Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 67)

Thứ nhất, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế về cơ bản phải theo xu thế phỏt triển chung của thế giới đú là: phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cú hàm lượng vốn và cụng nghệ cao, khụng gõy ụ nhiễm mụi trường, tiờu hao ớt nguyờn liệu và lao động; phỏt triển cỏc ngành dịch vụ trờn cơ sở khai thỏc lợi thế so sỏnh và thế mạnh của địa phương. Muốn vậy, cần phải đảm bảo việc hỡnh thành cơ cấu đầu tư hợp lý. Đối với Bắc Ninh, với lợi thế là hàng loạt cỏc khu cụng nghiệp và cỏc thương hiệu hàng

tại cỏc KCN, tỉnh cần tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước ngoài để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp hiện đại, sử dụng nhiều chất xỏm như cụng nghiệp điện tử, cụng nghiệp hỗ trợ… Đồng thời khai thỏc lợi thế so sỏnh về vị trớ địa lý thuận lợi (ở vị trớ kết nối với mạng lưới kết cấu hạ tầng vựng như cỏc tuyến QL1, QL18, Ql3, QL5, vành đai 4, sõn bay Nội Bài được nõng cấp, mở rộng) để đầu tư phỏt triển cỏc điểm trung chuyển hàng húa, đầu mối giao thụng quan trọng của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cũng như vựng Đồng bằng sụng Hồng. Bờn cạnh đú, Hà Nội là thị trường rộng lớn và thuận tiện cho cỏc hoạt động trao đổi mà Bắc Ninh cú thể khai thỏc. Đú là cỏc hoạt động cung ứng hàng húa thiết yếu, lao động, nguyờn liệu, thực phẩm. Bắc Ninh cú thể tận dụng lợi thế này để đầu tư phỏt triển cỏc ngành nụng nghiệp phục vụ nhu cầu của thủđụ.

Thứ hai, Trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phỏt triển, đầu tư vào cỏc ngành kinh tế cú hàm lượng cụng nghệ thấp (chẳng hạn như ngành dệt) trờn cơ sở sử dụng nhiều lao động, tài nguyờn. . . cú ý nghĩa kinh tế- xó hội nhất định vỡ giỳp giải quyết

được vấn đề việc làm cho người lao động, phự hợp với năng suất và trỡnh độ lao

động. Tuy nhiờn cỏc ngành này rất dễ bị ảnh hưởng khi cỏc yếu tốđầu vào thay đổi (giỏ nhiờn liệu, thuờ nhõn cụng, lói suất tăng cao. . .). Về lõu dài sẽ khiến cho sản phẩm của ngành khụng cạnh tranh được với cỏc sản phẩm sử dụng cụng nghệ hiện

đại, đồng thời phỏt triển khụng ổn định do bị ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố kể trờn. Chớnh vỡ vậy, việc thu hỳt đầu tư vào cỏc ngành này chỉ nờn thực hiện ở cỏc địa phương cũn nhiều khú khăn và phải đỏnh giỏ thật kỹ lưỡng hiệu quả kinh tế xó hội của cụng cuộc đầu tư. Đối với Bắc Ninh, bờn cạnh những địa phương cú điều kiện tự nhiờn - kinh tế - xó hội thuận lợi như Thành phố Bắc Ninh, cỏc huyện Tiờn du, Quế Vừ, thị xó Từ Sơn thỡ cũn một số huyện cũn khú khăn như Thuận Thành, Gia Bỡnh, Lương Tài…Đối với những huyện này trước mắt cần tiếp tục hỗ trợ cỏc địa phương phỏt triển cỏc ngành truyền thống như nụng nghiệp, dệt lụa, thủ cụng mỹ

nghệ… nhằm cải thiện đời sống người dõn. Về lõu dài, cần cần hướng cỏc dự ỏn đầu tư (đặc biệt là cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài) vào cỏc huyện ở khu vực Nam sụng

lợi thế so sỏnh, đảm bảo rỳt ngắn khoảng cỏch về giàu nghốo, thu hẹp sự chờnh lệch về phỏt triển kinh tế giữa cỏc huyện.

- Thứ ba: Tiến tới đầu tư xõy dựng cỏc cụm ngành cụng nghiệp (Industrial cluster), đặc biệt là cỏc cụm ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao. Cú thể thấy sự phỏt triển của Thõm Quyến đi kốm với việc phỏt triển cỏc cụm liờn kết cụng nghiệp cú trỡnh độ khoa học kĩ thuật cao, tham gia vào chuỗi giỏ trị sản phẩm ở phõn khỳc cao cấp. Trục hành lang Thõm Quyến - Đụng Quan tập trung hơn 90% số lượng cơ sở

sản xuất mỏy vi tớnh của thế giới. Trờn trục cụm liờn kết cụng nghiệp kĩ thuật cao Thõm Quyến - Đụng Quan - chõu thổ Chu Giang tập trung tổng cộng 6 khu khai phỏt kĩ thuật cao cấp quốc gia và 3 khu khai phỏt kĩ thuật cao cấp tỉnh. Sự thành cụng trong việc xõy dựng mụ hỡnh cỏc cụm cụng nghiệp của Seoul cũng là bài học tốt mà tỉnh Bắc Ninh cú thể học tập để thực hiện mục tiờu PTBV kinh tế.

Chẳng hạn chủđộng đầu tư cụm ngành điện tử nghe nhỡn ở Bắc Ninh và cỏc tỉnh Thỏi Nguyờn, Bắc Giang, thành phố Hà Nội, Hải Dương. Cỏc cụm cụng nghiệp này gắn với sự phỏt triển cụng nghiệp của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng- Quảng Ninh, sẽ bảo

đảm khai thỏc được lợi thế của cỏc tỉnh và gắn kết chặt chẽ cỏc mối liờn kết vựng, liờn kết tuyến để thỳc đẩy sự phỏt triển cụng nghiệp tỉnh. Trong cụm cụng nghiệp

điện tử dần tiến tới tạo được cỏc sản phẩm hoàn chỉnh cú tỷ lệ nội địa cao trong tương lai, cỏc tỏc dụng lan toảđến cỏc ngành sản xuất liờn quan như cơđiện tử, điện lạnh. .., đúng gúp lớn vào tổng giỏ trị GDP và ngõn sỏch nhà nước. Ngoài ra, tỉnh nờn cú chớnh sỏch khuyến khớch doanh nghiệp trong tỉnh đầu tư hạ tầng cụm cụng nghiệp ở cỏc tỉnh lõn cận hoặc địa điểm phự hợp để chuyển dần cỏc doanh nghiệp sản xuất với cụng nghệ trung bỡnh ra khỏi cụm.

- Thứ tư: Tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Tuy nhiờn, khụng nờn tiếp tục thực hiện thu hỳt đầu tư nước ngoài bằng mọi giỏ mà phải lựa chọn cỏc nhà đầu tư

cú uy tớn, cỏc dự ỏn cú sử dụng cụng nghệ hiện đại, trỡnh độ quản lý tốt, sản phẩm cú khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giỏ trị toàn cầu. Đổi mới bộ mỏy hành

chớnh cho gọn nhẹ và hiệu quả cao trong quản lý cũng như thuận lợi cho cỏc nhà

đầu tư trong việc giải quyết cỏc thủ tục về hành chớnh

- Thứ năm, đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao và lĩnh vực R&D. Đầu tư cho giỏo dục và phỏt triển nguồn vốn con người là một trong những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo tăng trưởng nhanh, hiệu quả và bền vững tại Seoul và Thõm Quyến. Vỡ đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực gúp phần thỳc đẩy sự gia tăng

đúng gúp của yếu tố lao động và năng suất nhõn tố tổng hợp trong mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế. Với lợi thế là gần thủ đụ Hà Nội nờn Bắc Ninh cú điều kiện khai thỏc cỏc dịch vụđào tạo cũng như khai thỏc tiềm năng về khoa học nghệ của thủđụ. Cụ thể là tạo sự liờn kết trong việc tạo ra cỏc phỏt minh sỏng chế và ỏp dụng cỏc phỏt minh sỏng chế giữa cỏc trường đại học và viện nghiờn cứu ở Hà Nội với cỏc doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp, khu cụng nghệ cao ở Bắc Ninh. Tuy nhiờn bờn cạnh việc tranh thủ cỏc đơn đặt hàng đào taọ, R&D ứng dụng trong ngắn hạn với Hà Nội thỡ tỉnh cũng nờn cú những chớnh sỏch tựđào tạo, khuyến khớch cỏc nhà

đầu tư, cỏc doanh nghiệp trong tỉnh chủđộng, sỏng tạo trong việc nghiờn cứu và đổi mới cụng nghệ theo hướng dài hạn, phự hợp với từng điều kiện sản xuất.

- Thứ sỏu: Thực hiện hợp tỏc, liờn kết giữa cỏc tỉnh, thành phố trong vựng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vựng đồng bằng sụng Hồng, hành lang kinh tế Quốc lộ

2 - quốc lộ 18 trờn tất cả cỏc lĩnh vực. Trong đú, cần xõy dựng cơ chế phối hợp dựa trờn cơ sở tiềm năng, thế mạnh của từng tỉnh để xõy dựng chương trỡnh hợp tỏc phỏt triển đầu tư và thương mại một cỏch hiệu quả. Từ đú nhằm mở ra nhiều cơ hội cho cỏc doanh nghiệp của Bắc Ninh cũng như cỏc doanh nghiệp tại địa phương khỏc trong vựng như: tạo ra thị trường khu vực lớn hơn, sản phẩm của tỉnh này cú thể

làm đầu vào của tỉnh khỏc… qua đú hỡnh thành nờn chuỗi giỏ trị khu vực vựng. Như vậy, thụng qua việc nghiờn cứu kinh nghiệm đầu tư PTBV về kinh tế

của một số địa phương đó rỳt ra cho Bắc Ninh những bài học thành cụng cũng như

thất bại cần phải trỏnh trong quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu chiến lược PTBV của tỉnh mỡnh. Những bài học này là một trong những căn cứ cần phải được xem xột trong quỏ trỡnh xõy dựng định hướng đầu tư PTBV về kinh tế của tỉnh thời gian tới.

Kết lun chương 2

PTBV là phương thức phỏt triển kinh tế- xó hội đảm bảo đươc mối quan hệ

giữa tăng trưởng kinh tế - bảo vệ mụi trường và giải quyết cỏc vấn đề xó hội. PTBV nhằm đảm bảo sự phỏt triển của thế hệ hiện tại nhưng vẫn duy trỡ và tỏi tạo cỏc nguồn lực cho sự phỏt triển của cỏc thế hệ sau. Như vậy PTBV được cấu thành bởi ba nội dung cơ bản: (i) Bền vững về kinh tế, (ii) Bền vững về mụi trường, (iii) Bền vững về xó hội.

PTBV về kinh tế là một trong cỏc nội dung của PTBV, trong đú đảm bảo sự

lõu bền của tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng hợp lý, nõng cao hiệu quả tăng trưởng. PTBV về kinh tế là điều kiện cần để đảm bảo thực hiện thành cụng mục tiờu PTBV núi chung. Và để thỳc đẩy PTBV về kinh tế thỡ đầu tư vẫn là nhõn tố quan trọng hàng đầu.

Để phõn tớch hoạt động đầu tư PTBV về kinh tế, cần phải nghiờn cứu đầy đủ, toàn diện cỏc nội dung như: (i) Quy mụ và cơ cấu nguồn vốn đầu tư phỏt triển, (ii) Nội dung và cơ cấu đầu tư theo ngành đảm bảo bền vững về kinh tế, (iii) Nội dung và cơ cấu đầu tư theo cỏc lĩnh vực cú tỏc động trực tiếp đến PTKTBV về kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồng thời phõn tớch cỏc nhõn tốảnh hưởng đầu tư PTBV về kinh tế trờn địa bàn địa phương. Cỏc nhõn tố này cú thể tạo điều kiện thuận lợi thỳc đẩy hoạt động đầu tư

phỏt triển, cũng cú thể gõy cản trở, kỡm hóm việc thu hỳt, sử dụng và quản lý hoạt

động đầu tư. Từ đú mới đủ cơ sở để đỏnh giỏ tỏc động của hoạt động đầu tư đến PTBV về kinh tế tại cỏc địa phương. Cỏc tỏc động này bao gồm: (i) Tỏc động của

đầu tư đến tăng trưởng bền vững, (ii) Tỏc động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, (iii) Tỏc động của đầu tưđến việc hỡnh thành cấu trỳc tăng trưởng GDP, (iiii) Tỏc động của đầu tưđến hiệu quả tăng trưởng.

CHƯƠNG 3

THC TRNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIN BN VNG V KINH T TRấN ĐỊA BÀN TNH BC NINH

GIAI ĐON 2006-2013

3.1 Cỏc nhõn t nh hưởng đến đầu tư phỏt trin bn vng v kinh tế

trờn địa bàn tnh Bc Ninh giai đon 2006- 2013.

Giai đoạn 2006 - 2013 đỏnh dấu nhiều bước thay đổi trong đầu tư phỏt triển kinh tế trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Bởi lẽ giai đoạn này, tỉnh đó xõy dựng và bạn hành Chiến lược PTBV, làm căn cứđịnh hướng cho mọi hoạt động kinh tế trờn địa bàn. Hệ thống cơ chế, chớnh sỏch cú liờn quan đến hoạt động đầu tư cũng dần được hoàn thiện theo quy định cũng nhà nước cũng như đũi hỏi khỏch quan của yờu cầu phỏt triển. Cựng với khả năng khai thỏc cỏc yếu tố vềđiều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội cho phỏt triển kinh tế thỡ cỏc nhõn tố này đó chi phối và ảnh hưởng lớn tới hoạt

động đầu tư PTBV về kinh tế trờn địa bản tỉnh thời gian qua.

3.1.1 Định hướng phỏt trin bn vng ca tnh Bc Ninh giai đon 2006 - 2015

3.1.1.1 Chiến lược phỏt triển bền vững của tỉnh Bắc Ninh

Chiến lược PTBV tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến 2020 (Chương trỡnh nghị sự 21 tỉnh Bắc Ninh)là nhõn tố quan trọng định hướng cho hoạt

động đầu tư PTBV về kinh tế trờn địa bàn tỉnh thời gian qua. Chiến lược PTBV của tỉnh xỏc định rừ mục tiờu, định hướng ưu tiờn PTBV cỏc ngành kinh tế, từ đú dẫn dắt hoạt động đầu tư phỏt triển trờn địa bàn tỉnh.

Mục tiờu của chiến lược đặt ra là phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa ba mặt là phỏt triển kinh tế, phỏt triển xó hội và bảo vệ mụi trường. Trong đú

mục tiờu PTBV về kinh tế của tỉnh là đạt được sự tăng trưởng cao và ổn định với cơ

cấu kinh tế hợp lý, vươn lờn hũa nhập trỡnh độ phỏt triển của vựng kinh tế trọng

điểm Bắc Bộ, đỏp ứng được yờu cầu nõng cao đời sống của nhõn dõn, trỏnh được sự

suy thoỏi hoặc mất cõn đối trong tương lai. Để thực hiện mục tiờu PTBV về kinh tế, trong chiến lược đó đưa ra mục tiờu cụ thể về tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, về hiệu quả tăng trưởng... Trong chiến lược đặc biệt cũng nhấn mạnh đến định hướng ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành như cụng nghiệp- xõy dựng và dịch vụ của tỉnh.

Đặc biệt trong ngành cụng nghiệp đó nhấn mạnh đến một số ngành mũi nhọn như: cỏc ngành cụng nghệ cao, cụng nghiệp hỗ trợ và cụng nghiệp cơ khớ, cỏc nhúm ngành cú lợi thế về nguồn nguyờn liệu địa phương, cú khả năng thu hồi vốn nhanh, cú cơ hội chọn đối tỏc đầu tư từ bờn ngoài...

Chiến lược PTBV là cơ sở lập quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh, là căn cứ để lập cỏc kế hoạch đầu tư, cỏc phương ỏn huy động vốn và cơ

cấu phõn bổ vốn. Kể từ khi chiến lược đi vào triển khai thực hiện (năm 2007), hoạt

động đầu tư trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh đó hướng tới việc thực hiện cỏc nội dung của chiến lược này. Điều này khẳng định chiến lược PTBV của tỉnh là một nhõn tố

quan trọng, ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư PTBV về kinh tế trờn địa bàn tỉnh trong thời gian qua.

3.1.1.2 Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020

Trờn cơ sở phõn tớch những đặc điểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội của tỉnh cú thể khai thỏc vào phỏt triển kinh tế như: vị trớ địa lý kinh tế, cỏc nguồn tiềm năng về

tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn, đặc điểm về dõn số và nguồn nhõn lực; phõn tớch

đỏnh giỏ hiện trạng phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh từ năm 1996 - 2005 và dự bỏo tỏc động của bối cảnh quốc tế và trong nước tỏc động đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của Bắc Ninh, Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 đó xỏc định quan điểm, mục tiờu và phương hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh đến năm 2020. Đồng thời, trờn cơ sở đú xỏc định phương hướng phỏt triển cỏc ngành, lĩnh vực, cỏc sản phẩm chủ yếu và đưa ra cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển chủ yếu để tỉnh cú thể thực hiện được cỏc mục tiờu đó đề ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bờn cạnh quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội, tỉnh cũn xõy dựng quy hoạch phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015, quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020 tầm nhỡn đến năm 2030, quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 2011- 2020, quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn- Hà Nội- Hải

Phũng- Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2025, quy hoạch xõy dựng vựng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhỡn đến năm 2050,

Cũng giống như chiến lược PTBV, quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế -xó hội và cỏc quy hoạch phỏt triển ngành, lĩnh vực là cơ sở khoa học để xỏc định nhu cầu vốn

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 67)