0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Nội dung phõn tớch đầ u tư phỏt triển bền vững về kinh tế

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH (Trang 40 -40 )

Để phõn tớch hoạt động đầu tư PTBV về kinh tế phải nghiờn cứu đầy đủ, toàn diện cỏc nội dung: từ việc phõn tớch quy mụ và cơ cấu nguồn vốn đầu tưđến việc đi sõu nghiờn cứu nội dung và cơ cấu đầu tư phõn theo cỏc ngành kinh tế, cỏc lĩnh vực kinh tế. Cụ thể như sau:

2.2.2.1. Quy mụ và cơ cấu nguồn vốn đầu tư phỏt triển

a. Quy mụ vốn đầu tư

Lý luận và thực tế đó chứng minh vốn đầu tư là nhõn tố cần thiết cho tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của cỏc quốc gia hoặc cỏc địa phương. Chớnh vỡ vậy, để đạt được mục tiờu tăng trưởng và PTBV về kinh tế, cỏc quốc gia, địa phương cần phải sử dụng một lượng vốn đầu tư nhất định. Quy mụ vốn đầu tư lớn hay nhỏ tuỳ

thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nước, tuỳ thuộc vào mục tiờu tăng trưởng và hiệu quảđầu tưđạt được. Tại cỏc quốc gia đang phỏt triển trờn thế giới (trong đú cú Việt Nam), khi chất lượng nguồn nhõn lực thường thấp, năng suất lao động chưa cải thiện, trỡnh độ khoa học cụng nghệ chưa cao thỡ tăng trưởng kinh tế vẫn chủ yếu nhờ vào vốn. Thực tếđó chứng minh, sựđúng gúp của yếu tố vốn cho tăng trưởng kinh tế của một số quốc gia đang phỏt triển chiếm tới trờn dưới 50- 60%. Do đú, trong thời gian

đầu của quỏ trỡnh thực hiện chiến lược PTBV, cỏc quốc gia đang phỏt triển vẫn cần duy trỡ và gia tăng quy mụ vốn đầu tư nhằm đảm bảo thực hiện mục tiờu tăng trưởng tương đối cao và ổn định. Mặt khỏc cần nõng cao hiệu quảđầu tư thụng qua việc tỏi cấu trỳc cơ cấu đầu tư theo mụ hỡnh tăng trưởng kết hợp hài hoà giữa chiều rộng và chiều sõu, trong đú chỳ trọng hơn cỏc nội dung tăng trưởng theo chiều sõu.

b. Nguồn vốn đầu tư

Để cú cỏc chớnh sỏch huy động và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn đầu tư

huy động. Nguồn vốn huy động cho đầu tư phỏt triển tại cỏc quốc gia hay địa phương bao gồm 2 nguồn: nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

Nguồn vốn đầu tư trong nước được hỡnh thành từ phần tiết kiệm hay tớch luỹ mà nền kinh tế cú thể huy động được đểđưa vào quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội, bao gồm: tiết kiệm của chớnh phủ, tiết kiệm của dõn cư, cỏc tổ chức kinh tế, cỏc doanh nghiệp. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm nguồn vốn ODA, FDI, nguồn tớn dụng từ cỏc ngõn hàng thương mại quốc tế, nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế. Biểu hiện cụ thể của cỏc nguồn vốn huy động trong tổng vốn đầu tư xó hội bao gồm: nguồn vốn nhà nước, nguồn vốn của tư nhõn và dõn cư, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Thứ nhất, đối với nguồn vốn nhà nước: bao gồm vốn ngõn sỏch nhà nước, vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước, vốn tớn dụng do nhà nước bảo lónh, vốn đầu tư phỏt triển của cỏc doanh nghiệp nhà nước.

Cụ thể như sau:

- Vốn ngõn sỏch nhà nước: được hỡnh thành trờn cơ sở cõn đối thu chi ngõn sỏch nhà nước hàng năm. Riờng vốn ngõn sỏch của cỏc địa phương, bao gồm vốn ngõn sỏch của địa phương và nguồn vốn ngõn sỏch trung ương hỗ trợ thụng qua cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia. Nguồn vốn này thường được sử dụng cho cỏc dự ỏn

đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, quốc phũng, an ninh, hỗ trợ cho cỏc dự ỏn của cỏc doanh nghiệp đầu tư vào cỏc lĩnh vực cần cú sự tham gia của nhà nước… Nguồn vốn ngõn sỏch cú vai trũ quan trọng trong việc tạo ra mụi trường đầu tư thuận lợi nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư của mọi thành phần kinh tế, tạo ra năng lực sản xuất của một số lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế. Do đú để thực hiện mục tiờu phỏt triển bền vững về kinh tế, nguồn vốn ngõn sỏch cần được phỏt huy vai trũ là nguồn vốn “mồi” để thu hỳt và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Cụ thể nguồn vốn ngõn sỏch cần mang tớnh “tiờn phong” (đầu tư vào những khu vực khú khăn, cỏc lĩnh vực mang tớnh rủi ro, đầu tư vào cỏc điểm tạo ra sự lan toả. Đồng thời cũn là nguồn vốn mang tớnh “yểm trợ” (tham gia gúp vốn với khu vực tư nhõn và sẽ từng bước thoỏi lui khi khu vực tư nhõn đó đủ mạnh).

- Vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước: là hỡnh thức quỏ độ chuyển từ

khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Nguồn vốn này đúng vai trũ là “bước đệm” cho việc thực hiện xoỏ bỏ tỡnh trạng bao cấp trong đầu tư. Thụng qua nguồn tớn dụng đầu tư, nhà nước khuyến khớch đầu tư vào cỏc ngành, lĩnh vực, vựng theo định hướng phỏt triển đó xỏc định. Chớnh vỡ vậy, đõy là nguồn vốn cú vai trũ quan trọng trong đầu tư

PTBV về kinh tế của quốc gia núi chung và trong từng địa phương núi riờng. Do đú trong thời gian tới tỷ trọng của nguồn vốn này nờn được tăng cường để dần dần thay thế cho nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước.

- Vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước: Cỏc doanh nghiệp nhà nước là cụng cụ quan trọng để nhà nước điều tiết thị trường, kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ

mụ, thực hiện cỏc nhiệm vụ an ninh quốc phũng và bảo đảm việc làm cho một lượng lớn lao động đang làm việc ở khu vực này. Nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp nhà nước tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt mà nhà nước cần nắm giữ; gúp phần quan trọng để kinh tế nhà nước thực hiện được vai trũ chủđạo. Tuy nhiờn

để đảm bảo thực hiện mục tiờu PTBV về kinh tế, cần phải nõng cao hiệu quả sử

dụng nguồn vốn này cho đầu tư phỏt triển. Cụ thể là thụng qua việc hoàn thiện khung phỏp lý để doanh nghiệp nhà nước cạnh tranh bỡnh đẳng với doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc, nõng cao tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trong sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp nhà nước.

Thứ hai, đối với nguồn vốn ngoài nhà nước: bao gồm phần tiết kiệm của dõn cư, phần tớch luỹ của cỏc doanh nghiệp dõn doanh, cỏc hợp tỏc xó. Nguồn vốn này

đầu tư giỏn tiếp vào nền kinh tế thụng qua thị trường vốn và đầu tư trực tiếp vào cỏc lĩnh vực kinh doanh- thương mại - dịch vụ, sản xuất nụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp. Trong nguồn vốn ngoài nhà nước thỡ khu vực kinh tế tư nhõn là khu vực cú nhiều tiềm năng huy động, đồng thời là khu vực cú khả năng sử dụng cú hiệu quả

vốn đầu tư. Theo tớnh toỏn của cụng ty tư vấn toàn cầu Mckinsey cho thấy mỗi một

đơn vị vốn bổ sung thỡ khu vực tư nhõn Việt Nam đang tạo ra doanh thu bổ sung nhiều gấp 3 lần so với doanh nghiệp nhà nước [30]. Do đú, để nõng cao hiệu quả đầu tư và duy trỡ tớnh bền vững trong tăng trưởng kinh tế, cần phải xỏc định khu vực kinh tế tư nhõn là động lực chớnh để thực hiện mục tiờu tăng trưởng nhanh, hiệu quả

và nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhõn cần chiếm tỷ trọng lớn trong tổng mức vốn

đầu tư xó hội.

Thứ ba, đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Đõy là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phỏt triển kinh tế khụng chỉ đối với cỏc nước đang phỏt triển mà kể cả cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tỏc

động đến tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nõng cao trỡnh độ khoa học cụng nghệ. Đầu tư trực tiếp nước ngoài cũn gúp phần tạo dựng mụi trường cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp, thu hỳt và đào tạo việc làm cho người lao động… Vỡ thế, nguồn vốn này cú tỏc dụng to lớn đối với quỏ trỡnh PTBV về kinh tế tại cỏc quốc gia cũng như cỏc địa phương. Đối với cỏc nước đang phỏt triển, cần phải thường xuyờn cải thiện mụi trường đầu tư, tăng cường cụng tỏc xỳc tiến đầu tư… để hấp dẫn được nguồn vốn này. Tuy nhiờn việc thu hỳt FDI cần phải quan tõm đến chất lượng và hiệu quả kinh tế - xó hội của cỏc dự ỏn FDI mang lại, cần phải thận trọng

để trỏnh cỏc nguy cơ như: mất cõn đối giữa cỏc ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. Mặt khỏc, nếu nguồn vốn FDI chiếm tỷ trọng quỏ cao trong cơ cấu cỏc nguồn vốn

đầu tư thỡ cũng là dấu hiệu nền kinh tếđang bị phụ thuộc vào ngoại lực, ảnh hưởng tớnh bền vững lõu dài của nền kinh tế.

Xuất phỏt từ vai trũ của cỏc nguồn vốn đầu tư cho thấy, để đảm bảo quỏ trỡnh PTBV về kinh tế, cần coi trọng việc huy động mọi nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài cú mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau cựng gia tăng số lượng và hiệu quả sử dụng. Trong đú nguồn vốn trong nước phải giữ vai trũ quyết định. Đối với nguồn vốn nước ngoài, cần thống nhất quan điểm khụng thu hỳt bằng mọi gớỏ, mà phải tớnh đến hiệu quả kinh tế- xó hội mà nguồn vốn này mang lại. Nếu xem xột theo hỡnh thức sở hữu, nguồn vốn nhà nước cần phải từng bước giảm dần tỷ trọng, chiếm khoảng dưới 1/3 tổng vốn đầu tư

xó hội. Đồng thời đi đụi với việc giảm tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước là nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này. Đối với nguồn vốn ngoài nhà nước mà đặc biệt là nguồn vốn đầu tư của khu vực tư nhõn, cần phải xỏc định là nguồn vốn chủ yếu và phải từng bước tăng dần tỷ trọng. Muốn vậy, cần cú cơ chế chớnh sỏch phự hợp để

vậy mới nõng cao được hiệu quả sử dụng vốn và tăng trưởng kinh tếđỏp ứng những yờu cầu của nền kinh tế thị trường.

2.2.2.2. Nội dung và cơ cấu đầu tư theo ngành đảm bảo phỏt triển bền vững về

kinh tế

Cơ cấu đầu tư phỏt triển theo ngành là cơ cấu thực hiện đầu tư cho từng ngành kinh tế quốc dõn cũng như trong từng tiểu ngành, thể hiện việc thực hiện chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển, chớnh sỏch đầu tư đối với từng ngành trong từng thời kỳ nhất định. Cú nhiều cỏch tiếp cận, nghiờn cứu cơ cấu đầu tư theo ngành. Trước hết, cú thể xem xột cơ cấu đầu tư theo 2 nhúm ngành: sản xuất sản phẩm xó hội và nhúm ngành kết cấu hạ tầng. Mục đớch là nghiờn cứu tớnh hợp lý của đầu tư cho từng nhúm ngành. Thứ hai, cú thể nghiờn cứu cơ cấu đầu tư theo 3 nhúm ngành: nụng lõm nghiệp, thuỷ sản - cụng nghiệp, xõy dựng - dịch vụ. Mục đớch là đỏnh giỏ, phõn tớch tỡnh hỡnh đầu tư thực hiện mục tiờu chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thứ ba là xem xột cơ cấu đầu tư theo 2 khối ngành: khối ngành chủđạo và khối ngành cũn lại. Trong phần này tập trung vào nghiờn cứu cơ cấu đầu tư theo cỏch tiếp cận thứ hai.

Đểđảm bảo thực hiện mục tiờu PTBV về kinh tế, cần phải hỡnh thành một cơ

cấu đầu tư theo ngành hợp lý, khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn tiềm năng và lợi thế so sỏnh của từng quốc gia, từng địa phương. Đối với nước ta, cơ cấu đầu tư hợp lý phải nhằm thực hiện thành cụng mục tiờu của Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội giai đoạn 2011- 2020. Đú là đảm bảo tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP. Trong đú sản phẩm cụng nghệ cao và sản phẩm ứng dụng cụng nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giỏ trị sản phẩm cụng nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp. Nụng nghiệp cú bước phỏt triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao [22].

Như vậy, cơ cấu đầu tư theo ngành cần phải được chuyển dịch theo hướng như sau :

* Đầu tư phỏt triển ngành nụng nghiệp

Nụng nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản- là cỏc ngành sản xuất vật chất cơ bản của nền kinh tế. Nú cung cấp lương thực, thực phẩm

cho con người, đảm bảo nguồn nguyờn liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng, cụng nghiệp chế biến… Do đặc thự của ngành nụng nghiệp, nờn đầu tư phỏt triển nụng nghiệp thường đúng gúp vào tăng trưởng kinh tế thấp hơn cỏc ngành khỏc. Tuy nhiờn, để thực hiện đầu tư PTBV về kinh tế, cần phải dành một tỷ

trọng vốn đầu tư nhất định cho đầu tư phỏt triển nụng nghiệp tuỳ theo đặc điểm và

điều kiện cụ thể của từng quốc gia, đồng thời nõng cao chất lượng và hiệu quả đầu tư để nụng nghiệp ngày càng nõng cao vai trũ đúng gúp của mỡnh cho tăng trưởng và PTBV. Thực tế hiện nay đó cú những địa phương để đạt được mục tiờu tăng trưởng nhanh đó khụng chỳ trọng đến đầu tư cho nụng nghiệp, đó bỏ qua cỏc dấu hiệu lợi thế phỏt triển nụng nghiệp. Để thực hiện đầu tư phỏt triển nụng nghiệp bền vững cần tập trung vào những nội dung cơ bản như:

- Đầu tư phỏt triển hệ thống cơ cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp. Đõy là điều kiện hết sức quan trọng để phỏt triển nụng nghiệp bền vững. Muốn vậy, phải đầu tư xõy dựng và củng cố cỏc hệ thống thuỷ lợi, mạng lưới điện, phỏt triển và nõng cấp đường giao thụng, cỏc cơ sở chế biến. . . Hoạt động đầu tư

phỏt triển cơ sở hạ tầng tạo cho nụng nghiệp một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, tập trung, khắc phục sự phụ thuộc của sản xuất nụng nghiệp đối với mụi trường tự

nhiờn, tạo điều kiện cho việc nõng cao hiệu quả đầu tư phỏt triển nụng nghiệp. Từ đú tăng cường thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước cho phỏt triển nụng nghiệp.

- Đầu tư nghiờn cứu và triển khai cỏc tiến bộ khoa học nghệ: gúp phần tạo ra những giống cõy trồng, vật nuụi cú khả năng thớch ứng cao với sự thay đổi của tự

nhiờn, thời tiết, khớ hậu. Ứng dụng cụng nghệ sinh học trong phỏt triển những giống cõy trồng vật nuụi cú năng suất, chất lượng và sức chống sõu bệnh cao, khắc phục tớnh thời vụ và quy luật sinh học của cõy trồng, vật nuụi, tăng hiệu quả của sản xuất nụng nghiệp và thu nhập của nụng dõn đồng thời gúp phần xõy dựng nền nụng nghiệp PTBV.

- Đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực: tạo cho nụng nghiệp một lực lượng lao

động cú tay nghề cao, nắm bắt được cỏc kiến thức khoa học để từđú cú những biện phỏp chăm súc cõy trồng, võt nuụi tốt hơn, biết điều khiển mỏy múc, nghiờn cứu phỏt minh ra cụng nghệ phục vụ sản xuất.

* Đầu tư phỏt triển ngành cụng nghiệp- xõy dựng

Cụng nghiệp - xõy dựng (hay gọi chung là cụng nghiệp) là ngành cú vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế quốc dõn. Cụng nghiệp - xõy dựng khụng những cung cấp hầu hết cỏc tư liệu sản xuất, xõy dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho tất cả cỏc ngành kinh tế mà cũn tạo ra cỏc sản phẩm tiờu dựng cú giỏ trị, gúp phần

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH (Trang 40 -40 )

×