Kinh nghiệm của thành phố Seoul Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 61)

Seoul là thủđụ của Hàn Quốc với vai trũ là trung tõm kinh tế, chớnh trị của cả nước. Hầu hết cỏc hoạt động kinh tế của Hàn Quốc đều tập trung ở “vựng thủđụ” và đõy được coi là vựng động lực tăng trưởng của cả nước.

Để đạt mục tiờu trở thành trung tõm của khu vực Đụng Bắc Á và là thành phố cạnh tranh toàn cầu, Seoul khụng chỉ biết tận dụng vị trớ đắc địa mà cũn cú những chớnh sỏch phỏt triển kinh tế, làm cơ sở định hướng cho hoạt động đầu tư cú hiệu quả. Chớnh vỡ vậy, thành phốđó đạt được rất nhiều thành tựu quan trọng, trong

đú cú sự duy trỡ tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 1994-2004 đạt 6,6% cao hơn mức trung bỡnh của cả nước (6,1%) [91]. Như vậy Seoul đó duy trỡ được mức tăng trưởng kinh tế cao và bền vững trong 1 thập kỷ, vượt qua được cỏc biến động về kinh tế toàn cầu trong giai đoạn đú.

Sự phỏt triển kinh tế bền vững tại Seoul là một điển hỡnh cho cỏc thành phố

của cỏc nước đang phỏt triển học tập. Trong đú phải kể tới việc phõn bổ và quản lý sử dụng vốn đầu tư cú hiệu quả cho từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế trong từng thời kỳ.

a. Giai đoạn 1960 -1969.

Quỏ trỡnh chuyển đổi về kinh tế của Seoul bắt đầu từ những năm 1960 khi Chớnh phủ Hàn Quốc theo đuổi chiến lược cụng nghiệp húa theo hướng xuất khẩu. Năm năm đầu tiờn của chiến lược, ngành cụng nghiệp dệt của Seuol đó tăng trưởng nhanh nhờ những chớnh sỏch thuận lợi cho đầu tư phỏt triển ngành như: miễn thuế

thu nhập doanh nghiệp 100% cho 3 năm đầu tiờn và 50% cho 2 năm tiếp theo cho cỏc nhà đầu tư mới tham gia thị trường, riờng với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu giảm 80%; Chớnh phủ dựng chớnh sỏch hỗ trợ lói suất cho hoạt động đầu tư, cụ thể là đối với những doanh nghiệp xuất khẩu cho vay với lói suất thấp hơn cỏc doanh nghiệp khỏc từ 3-4% … Trong điều kiện khi nền kinh tế chưa phỏt triển, trỡnh độ lao động và cụng nghệ cũn hạn chế thỡ việc ưu tiờn đầu tư phỏt triển cỏc ngành cú hệ số

ICOR thấp là phự hợp. Chớnh điều này nhanh chúng đú đó đưa Seoul tham gia vào thị trường toàn cầu trờn cơ sở khai thỏc được nguồn lao động tại địa phương.

b. Giai đoạn 1970-1999.

Đầu những năm 1970, khi giỏ dầu thụ leo thang và cựng với việc tăng lói suất trờn thị trường quốc tếđó khiến cho chi phớ sản xuất tại Seoul tăng nhanh. Bờn cạnh

thủ khỏc của Chõu Á. Do vậy Seoul chuyển hướng tập trung đầu tư phỏt triển cỏc ngành, sản xuất cỏc sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao, đặc biệt là lĩnh vực cụng nghệ thụng tin và truyền thụng.

Để tạo mụi trường thuận lợi cho lĩnh vực này phỏt triển, Luật Khuyến khớch cụng nghiệp điện tử ra đời. Trong đú đặc biệt coi trong cỏc hoạt động nghiờn cứu và triển khai (R&D) trong lĩnh vực này. Do vậy đến cuối những năm 1990, ngành cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin và truyền thụng phỏt triển mạnh mẽ. Đầu tư vào lĩnh vực kinh tế cú hàm lượng chất xỏm cao vào thời điểm này cú ý nghĩa quan trọng, tạo sự bứt phỏt đối với nền kinh tế Seoul.

c. Giai đoạn 2000-2010.

Cuối những năm 1990, Seoul thực hiện “Chương trỡnh xỳc tiến cụng nghiệp sỏng tạo” để thỳc đẩy cỏc ngành cụng nghiệp dựa vào tri thức. Thành phố đặc biệt quan tõm đến việc đầu tư xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp tạo ra giỏ trị gia tăng cao trờn địa bàn Seoul bằng cỏch khuyến khớch tớch tụ khụng gian của cỏc cụng ty cú mối quan hệ với nhau trong sản xuất, đồng thời thành lập khu liờn hợp cụng nghiệp và đụ thị cụng nghệ cao Guro để nuụi dưỡng và thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp cụng nghệ cao.

Năm cụm cụng nghiệp được xỏc định đầu tư xõy dựng tại Seoul đó tạo ra tốc

độ tăng trưởng cao và giỏ trị gia tăng lớn cho cỏc doanh nghiệp tại Seoul. Sau sự

phỏt triển thành cụng của cỏc cụm cụng nghiệp tại Seoul, Hàn Quốc đó xỳc tiến mạnh mẽ việc đầu tư phỏt triển cỏc cụm liờn kết sỏng tạo, đặc biệt là sau khi Chiến lược phỏt triển cõn đối quốc gia được thụng qua với Đạo luật đặc biệt về phỏt triển cõn đối quốc gia ngày 29/4/2004.

Seoul thành cụng trong phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp và cú năng suất lao

động tăng nhờ sựđúng gúp khụng nhỏ của đội ngũ nhõn lực cú trỡnh độ và năng lực nghiờn cứu triển khai tốt. Nguyờn nhõn là do thành phố luụn quan tõm đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực và lĩnh vực R&D. Hàn Quốc được biết đến là quốc gia cú mức chi cho lĩnh vực R&D ở mức cao thuộc khối OECD (đứng thứ 6/30 vào năm 2003) sau Mỹ, Nhật, Đức, Phỏp và Anh. Tuy nhiờn tại Hàn Quốc thỡ Seoul cũng là thành

phố cú mức chi tiờu cho lĩnh vực R&D là cao nhất, chiếm 3,4% GDP của toàn quốc. Do vậy, năng lực nghiờn cứu và phỏt triển của Seoul dẫn đầu cả nước và chiếm tỷ

trọng 60,3%.

Kết quả của những chớnh sỏch này Seoul đó phỏt triển thành cụng sỏu ngành cụng nghiệp là động lực tăng trưởng bao gồm: thiết kế thời trang, cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ Nano, cụng nghệ sinh học, dịch vụ tài chớnh và kinh doanh, du lịch. Lượng vốn của cỏc cụng ty vào Seoul tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2009, GDP của Seoul chiếm đến 24,1% GDP của Hàn Quốc. Thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2009 đạt 33,31 triệu Won, cao hơn so với thu nhập của một số thành phố lớn khỏc như Busan (17,35 triệu) và Inchon (18,27 triệu Won). Như vậy nếu so với thu nhập bỡnh quõn của cả nước (21,93 triệu) thỡ thu nhập của Seoul cao gấp 1,51 lần [91].

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 61)