Kinh nghiệm của thành phố HàN ội

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 64)

Nằm ở vị trớ trung tõm của đồng bằng sụng Hồng, thủđụ Hà Nội là nơi hội tụ

nhiều điều kiện tự nhiờn thuận lợi để phỏt triển thành trung tõm văn húa - kinh tế - chớnh trị của cả nước. Sau một khoảng thời gian khỏ dài thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế toàn diện, Hà Nội trở thành điểm sỏng về tăng trưởng kinh tế nhanh.

Đặc biệt sau 6 năm mở rộng địa giới, kinh tế của Hà Nội luụn giữ mức tăng trưởng gấp khoảng 1,5 lần so với tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước. Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực, tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, cụng nghiệp - xõy dựng, giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp. Đời sống kinh tế của Thủ đụ Hà Nội đó thực sự khởi sắc, cải thiện mạnh mẽ vị thế của mỡnh với tư cỏch là "điểm đến" của vốn và cụng nghệ đối với cỏc nhà đầu tư, và "điểm bựng nổ" tăng trưởng. Tuy vậy, trong thời gian gần đõy, khụng ớt cỏc nhà kinh tế trong nước và ngoài nước đó đưa ra những cảnh bỏo khụng tớch cực cho bức tranh tăng trưởng kinh tế tương lai của Hà Nội. Những bất cập này ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự phỏt triển bền vững của thủđụ, cụ thể như:

- Tăng trưởng nhanh nhưng hiệu quả thấp. Quan điểm “tăng trưởng bằng mọi giỏ” dẫn đến tỡnh trạng đỏnh đổi cho con số tăng trưởng nhanh là những khoản chi phớ kinh tế - xó hội phải bỏ ra quỏ cao.

- Tăng trưởng nhanh nhưng cấu trỳc tăng trưởng thiếu bền vững. Tăng trưởng kinh tế của Hà Nội chủ yếu hiện nay vẫn dựa chủ yếu vào cỏc yếu tố tăng trưởng theo chiều rộng, thể hiện qua sựđúng gúp vào tăng trưởng của yếu tố TFP thấp, hiệu quả sử dụng vốn và lao động thấp hơn cả nước và cỏc nước trong khu vực. Đặc biệt, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của Hà Nội cú chiều hướng giảm thấp vào những năm gần đõy. Hệ số ICOR năm 2005 là 4,6, năm 2006: 5,01. Từ năm 2010 trở lại đõy dao động trong khoảng 4,5 đến 5,3 (cao hơn so với cỏc nước trong khu vực (Philippines: 2,3; Indonesia: 2,8; Thỏi Lan: 3,6) [57].

- Tăng trưởng chủ yếu dựa vào động lực chớnh là cỏc ngành sản xuất, thương mại dịch vụ truyền thống, chất lượng thấp. Thực hiện mở rộng địa giới hành chớnh

đó tạo cho Hà Nội rất nhiều lợi thế để phỏt triển nụng nghiệp toàn diện song vẫn chưa phỏt triển nụng nghiệp đụ thị. Trong những năm gần đõy, cụng nghiệp núi chung, cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực núi riờng của Hà Nội phỏt triển chưa tương xứng với vị thế, tiềm năng, thế mạnh vốn cú của Thủđụ. Vai trũ liờn kết và lan tỏa của cỏc ngành cụng nghiệp chưa rừ nột; chưa cú nhiều sản phẩm chủ lực, cạnh tranh cú hiệu quả trờn thị trường trong nước và quốc tế. Sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp mũi nhọn cũn mang tớnh tự phỏt, chưa cú định hướng phỏt triển rừ ràng. Dự cơ cấu ngành dịch vụ rất phong phỳ nhưng Hà Nội mới chỉ tập trung ở

việc khai thỏc những dịch vụ thụng thường. Cỏc phõn ngành dịch vụ quan trọng và mới mẻ như nghiờn cứu khoa học, thiết kế kiểu dỏng hay tiếp thị, nghiờn cứu thị

trường... đều chưa phỏt triển.

- Khu vực kinh tế nhà nước vẫn chi phối chủ đạo quỏ trỡnh tăng trưởng. Bờn cạnh đú sự phỏt triển của khu vực kinh tế ngoài nhà nước của Hà Nội lại kộm hiệu quả, cho thấy một xu hướng ngược lại với xu hướng phỏt triển chung của cả nền kinh tế.

Chớnh vỡ vậy, thỏng 8 năm 2012, Uỷ ban nhõn dõn thành phố đó thụng qua Kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược phỏt triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 của thành phố Hà Nội. Để thực hiện thành cụng mục tiờu của kế hoạch này thỡ hoạt động đầu tư phỏt triển của thủđụ trong thời gian tới cần phải hướng tới một số nội dung cơ bản, bao gồm:

- Khai thỏc hiệu quả cỏc tiềm năng, lợi thế so sỏnh của thủ đụ, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm nõng cao chất lượng tăng trưởng, từng bước thực hiện tăng trưởng xanh.

- Huy động và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn vốn đầu tưđể thực hiện phỏt triển bền vững. Rà soỏt và hoàn thiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch đẩy mạnh xó hội húa, thu hỳt vốn trong và ngoài nước vào đầu tư phỏt triển, đặc biệt là trong cỏc lĩnh vực: xõy dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xó hội, cỏc khu cụng nghệ cao, khuyến khớch cỏc ngành, lĩnh vực dịch vụ trỡnh độ cao chất lượng cao và bảo vệ mụi trường.

- Nõng cao sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm cụng nghiệp mũi nhọn; khuyến khớch đầu tư phỏt triển cụng nghệ phụ trợ. Ưu tiờn đầu tư phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao, cụng nghệ sạch: cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ vật liệu mới, cụng nghệ chế tạo khuụn mẫu. Đối với cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề: xỏc định phương thức phỏt triển phự hợp nhằm đỏp ứng nhu cầu phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, tạo việc làm cho lao động tại khu vực nụng thụn, đỏp ứng tiờu chớ phỏt triển bền vững; phỏt triển cú kiểm soỏt, đặc biệt là kiểm soỏt về vấn đề mụi trường. Ưu tiờn tập trung phỏt triển cỏc nghề truyền thống, cú giỏ trị văn húa, lịch sử, thu hỳt du lịch...

- Đầu tư phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ trỡnh độ cao. Xõy dựng Hà Nội thành trung tõm hành chớnh - ngõn hàng hàng đầu ở khu vực phớa Bắc và cú vai trũ quan trọng trong cả nước. Củng cố vai trũ là trung tõm du lịch, trung tõm thương mại lớn của khu vực phớa Bắc và cả nước. Tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế.

- Đầu tư phỏt triển nụng nghiệp theo hướng nền nụng nghiệp đụ thị sinh thỏi, sản xuất hàng húa lớn, cú năng suất, chất lượng, hiệu quả, cú khả năng cạnh tranh cao, hài hũa và bền vững với mụi trường. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội ngành nụng nghiệp theo hướng tớch cực, hiệu quả; phỏt triển nụng thụn bền vững.

Muốn vậy trong lĩnh vực nụng nghiệp cần phải tăng cường thu hỳt vốn đầu tư

phỏt triển trờn cơ sở đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn (chứ khụng chỉ vốn ngõn sỏch). Phõn bổ vốn đầu tư trong nụng nghiệp cũng phải theo hướng đẩy mạnh nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ sinh học trong trồng trọt và chăn nuụi, phỏt triển giống phự hợp, sử

- Phỏt triển khoa học - cụng nghệ gắn với phỏt triển kinh tế tri thức. Phấn đấu để

Hà Nội thực sự là trung tõm khoa học và cụng nghệ lớn của cả nước, tiến tới là trung tõm khoa học và cụng nghệ của khu vực Đụng Nam Á trong một số lĩnh vực.

- Đầu tư mạnh cho phỏt triển giỏo dục đào tạo và nguồn nhõn lực chất lượng cao. Giữ vững và nõng cao vị thế hàng đầu của giỏo dục - đào tạo, tạo tiền đề phỏt triển kinh tế tri thức.

- Nõng cao hiệu quảđầu tư, chống lóng phớ, thất thoỏt trong đầu tư, đặc biệt là đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước. Tiếp tục thực hiện nguyờn tắc đầu tư cú trọng tõm, trọng điểm, phỏt huy vai trũ tỏc động kớch thớch, thỳc đẩy trong phỏt triển cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội của cỏc khoản đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước và cú nguồn gốc ngõn sỏch. Xỏc định rừ cỏc trọng tõm, trọng điểm để tập trung đầu tư và điều chỉnh cơ cấu đầu tư phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đỳng định hướng và thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển bền vững.

- Thực hiện hợp tỏc, liờn kết giữa cỏc tỉnh, thành phố trong vựng Kinh tế trọng

điểm Bắc Bộ, Vựng đồng bằng sụng Hồng, hợp tỏc giữa Hà Nội, Hải Phũng, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Lào Cai…., đặc biệt là hợp tỏc trong lĩnh vực đầu tư, thương mại và bảo vệ mụi trường nhằm khai thỏc được lợi thế và tiềm năng của cỏc tỉnh, thành phố, thỳc

đẩy sự phỏt triển bền vững, qua đú hỡnh thành nờn chuỗi giỏ trị khu vực vựng.

Mặc dự mới đi vào thực hiện chưa lõu, kết quả thể hiện chưa được rừ nột nhưng kế hoạch thực hiện Chiến lược PTBV quốc gia của Hà Nội cũng cú nhiều

điểm để cỏc địa phương khỏc trong cả nước nghiờn cứu và học hỏi.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển bền vững về kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 64)