Tác dụng chống oxy hó

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng hạ đường huyết của rễ ngưu bàng (Trang 26)

Theo các nghiên cứu cho thấy thành phần chính của rễ Ngƣu bàng là các flavonoid và các acid phenolic [40]. Các chất này có khả năng dập tắt các gốc tự do. Do đó, có thể ngăn ngừ nguy ơ xơ vữ động mạch, tai biến mạch máu, lão hóa...[3]. Một số nghiên cứu đã hứng minh acid caffeoylquinic (acid chlorogenic và acid dicaffeoylquinic) và quercetin (có trong rễ Ngƣu bàng ó t dụng chống oxi hóa mạnh [40].

Tác dụng chống oxy hóa của dịch chiết nƣớc và dịch chiết nƣớc nóng rễ Ngƣu bàng không ó sự khác biệt đ ng kể. Hai dịch chiết này khi đƣợc sử dụng ở liều 1,0mg đều có khả năng thu thập 60,4-65,0% superoxide và 80,5% hydrogen peroxyd [36].

Dịch chiết methanol rễ Ngƣu bàng với thành phần chính là acid chlorogenic và acid caffeic có tác dụng làm giảm quá trình oxi hóa của LDL-cholesterol, deoxyribose và protein. Với liều 200µg/ml không chỉ có tác dụng tăng nồng độ củ glut thion mà òn tăng hoạt tính của enzym glutathion reductase, glutathion peroxidase [29].

Trong nghiên cứu của Pin-Der Duh, tác dụng chống oxy hóa của dịch chiết nƣớc (WEB) và dịch chiết nƣớc nóng (HWEB) rễ Ngƣu bàng không có sự khác biệt đ ng kể. Hai dịch chiết này khi đƣợc sử dụng ở liều 1,0mg đều có khả năng thu thập 60,4-65,0% superoxide và 80,5% hydrogen peroxyd [36].

giảm diện tích tổn thƣơng khoảng 29,2%; 41,4%; 59,3%; 38,4% tƣơng ứng với mức liều 1, 3, 10 và 30mg/kg thể trọng chuột cống. Với liều 10 mg/kg, không chỉ thú đẩy quá trình tái tạo niêm mạc dạ dày mà còn khôi phục lại hoạt động superoxid dismut se, ngăn hặn việc giảm mứ độ glutathione, ức chế sự hoạt động myeloperoxidase và giảm tính thấm vi mạch. Trong in vitro, EET làm giảm gốc tự do và tăng thu dọn các gốc 2,2-diphenyl-1- picrylhydrazyl (DPPH) [86].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng hạ đường huyết của rễ ngưu bàng (Trang 26)