5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. ĐÁNH GIÁ LƯU LƯỢNG NƯỚCTHẢI VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚCTHẢI
THẢI
3.2.1. Đánh giá lưu lượng nước thải
Tác giả tính toán lượng nước thải của nhà máy chảy vào hệthống xửlý nước thải sản xuất, kể cả nước mưa chảy tràn của một sốnhà máy chảy vào hệthống xử lý nước thải sản xuất. Lưu lượng nước thải tại các nhóm nhà máy như sau:
Bảng 3.2: Trung bình lưu lượng nước thải qua hệ thống xử lý của các nhóm Nhóm I Nhóm II Nhóm III Lưu lượng nước thải thực tếqua
hệthống xửlý (m3/ngày.đêm) 463,7 ± 286,5 520,3 ± 18,6 424,5 ± 346,9 Công suất theo thiết kế
(m3/ngày.đêm) 438,5 ± 236,2 487,8 ± 94,2 391,7 ± 215,3 Tỷlệ vượt công suất (%) 5,7 ± 2,8 6,7 ± 3,4 8,4 ± 3,8
(Nguồn: Tác giảtính toán, 2013)
Ghi chú: Các kết quả được viết dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (Average±SD).
Như vậy, các nhómđều có hệ thống xửlý vượt công suất từ 5,7 đến 8,4 lần gây tình trạng quá tải cho hệthống xửlý có thể ảnh hưởng đến kết quảxửlý và chất lượng nước thải đầu ra.Trong đó nhóm I và nhóm II có mức dao động về độ lệch chuẩn nhiều nhất.Nhóm II có mức dao động độ lệch chuẩn thấp nhất. Có thể giải thích nguyên nhân là do:
- Nhóm II có lưu lượng nước thải trung bình 520,3 m3/ngày đêm, nhóm dùng công nghệ kỵ khí kết hợp thiếu khí thường áp dụng cho khu vực có diện tích đủ rộng đểxửlý nên nếu lượng nước thải ra nhiều, hệthống vẫn có thểchịu tảiở mức tương đốiổn định hơn.
- Nhóm I có lưu lượng trung bình là 463,7 m3/ngày.đêm và nhóm III có lưu lượng trung bình 424,5 m3/ngày đêm. Cả hai nhóm có đặc điểm chung là công nghệthiết kế ban đầu theo công suất nhà máy, diện tích khu xửlý vừa phải nên khi lưu lượng quá tải sẽ gây tắc nghẽn dẫn đến xử lý không đạt. Theo sốliệu điều tra, có 05 nhà máy thường xuyên gặp vấn đề quá công suất xử lý dẫn đến tắt nghẽn chiếm tỷlệ55,6% trong tổng sốnhà máy của nhóm I và III.