Nhận xét chung về kết quả chạymô hình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp cải thiện quy trình xử lý nước thải cho một số nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (Trang 101)

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.2.3.9. Nhận xét chung về kết quả chạymô hình thực nghiệm

Kết quả chạy mô hình cho thấy tất cả các thông số của nước thải sau xử lý đều đạt chuẩn loại A theo quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2008 và QCVN 40:2011. Mô hình thực nghiệm đã cho thấy công nghệA2OD có hiệu quả tốt cho xử lýnước thải ngành cao su tỉnh Tây Ninh.Hệ thống xử lý thông qua mô hình cho kết quảrất khả quan xử lý được tất cả các thông số có trong nước thải cho nước thải đạt tiêu chuẩn loại A.Hiệu suất xửlý BOD5và COD quamô hình luônđạt hiệu suất cao nhất. Hiệu suất xửlý các thông sốkhác cũng rất tốt.

Tóm lại, trong chương này, tác giảchạy mô h́nh thực nghiệm trong pḥng thí nghiệm đối với quy trình được đề xuất để đánh giá khả năng xử lý của công nghệ được đề xuất (công nghệA2OD).Quá trình chạy thí nghiệm gồm 02 giai đoạn, chạy giai đoạn thích nghi trong 08 ngày và chạy mô hình chính thức trong 10 ngày.Lượng nước thải và bùn hoạt tính được lấy từnhà máy cao su Vên Vên tại Tây Ninh.Quá trình chạy mô hình động, mỗi ngày một lần mẫu nước thải tại các bể trong hệ thống được lấy đi kiểm nghiệm, phân tích. Kết quả thí nghiệm cho thấy nước thải đầu ra luôn đạt chuẩn loại A theo quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2008/BTNMT và QCVN 40:2011/BTNMT. Từ kết quả chạy mô hình thực nghiệm cho thấy tính ưu việt của công nghệ A2OD.Đây cũng là công nghệ đang áp dụng tại nhà máy có hệthống xửlý nước thải tốt nhất Việt Nam.

Từkết quảchạy mô hình thành công, tác giảtiến hành rút ra các kết luận qua quá trình nghiên cứu đề tài và đề xuất một sốvấn đề liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu.Chi phí xửlý cho 1m3 nước thải qua mô hình này là 9.700đồng.Cách tính chi tiết, xem phụlục 7).

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Luận văn “Nghiên cứu và đề xuất giải pháp cải thiện quy trình xử lý nước thải cho một số nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh” là rất cần thiết vì hiện nay tỉnh chưa có một công trình nào nghiên cứu tổng hợp cho nhiều nhà máy để có cách nhìn tổng quan hơn về công nghệ xử lý nước thải cao su của toàn tỉnh Tây Ninh.

Qua 06 tháng thực hiện, đề tài đã làm rõđư ợc hiện trạng ô nhiễm do nước thải cao su gây ra tại các nhà máy được điều tra từ đó đề xuất các công nghệ phù hợp cho các nhà máy và chứng minh được hiệu quảcủa công nghệthông qua chạy mô hình thửnghiệm.Sau đây là một sốkết quảchính:

- Tác giả điều tra 21 nhà máy có hệ thống xử lý nước thải đang hoạt động trong tổng số 26 nhà máy tại Tây Ninh. Luận văn làm rõ được công nghệ chế biến cao su tại các nhà máy gồm ba quy trình: quy trình sản xuất mủ cốm từmủtạp, quy trình sản xuất mủcốm từmủ nước và quy trình sản xuất mủly tâm (latex) từmủ nước.

- Qua việc lấy mẫu nước thải đầu vào, ra của các nhà máy đi xét nghiệm, kết quả cho thấy tình hình chung vềchất lượng nước thải sau xửlý tại các nhà máy là chưa xửlý tốt BOD, COD, Nitơ, phốt pho, Amoni.

- Phân chia quy trình xử lý nước thải tại các nhà máy làm ba nhóm: nhóm hiếu khí kết hợp hoá lý (có 04 nhà máy sửdụng, chiếm 22,7%), nhóm hiếu khí kết hợp kỵkhí (có 11 nhà máy sửdụng, chiếm 50%) và nhóm AAO kết hợp hoá lý (có 06 nhà máy sửdụng, chiếm 27,3%).

- Đánh giá ưu, nhược điểm của ba nhóm công nghệ và chọn được một nhóm công nghệ khả thi (nhóm AAO kết hợp hoá lý) để cải tạo và để xuất thành công nghệchung cho ngành cao su Tây Ninh.

- Trên cơ sởphân tích hiện trạng công nghệ tại các nhà máy điều tra, tác giả dựa theo các tiêu chí về công nghệ, kinh tế và môi trường, diện tích mặt bằng chung tại các nhà máy, các công nghệ tốt nhất Việt Nam hiện nay và đề ra ba quy trình công nghệ phù hợp cho ngành cao su Tây Ninh (công nghệSBR, công nghệAAO kết hợp DAF, công nghệA2OD).

- Tác giả đánh giá rõ ba công nghệ được đề xuất theo ba khía cạnh: công nghệ, kinh tế, môi trường để các nhà máy chọn lựa phù hợp. Tác giả tính toán chi phí xây dựng theo từng công nghệ được đề xuất ở mức công suất 1000 m3/ngày.đêm, tính toán chi phí xử lý 1m3 nước thải cho từng công nghệ được đềxuất.

- Trên cơ sở đánh giá ba công nghệ được đề xuất như trên, tác giả phân tích khả năng chọn lựa từng công nghệ và chọn được một phương án tốt nhất là công nghệ A2OD, đảm bảo nước thải đầu ra đạt loại A (theo QCVN 01:2008/BTNMT) một cách dễdàng.

- Tác giả tính toán kỹ từng thông số trong quy trình của phương án III (A2OD) ở mức công suất 1000 m3/ngày.đêm sau đó xây dựng và chạy mô hình thử nghiệm. Mô hình chạyở công suất 10 lít nước thải/ngày.đêm. Kết quả xét nghiệm nước thải đầu ra của mô hình đạt loại A theo QCVN 01:2008/BTNMT.

So sánh các nhiệm vụ được giao, tác giả đã thực hiện đầy đủcác yêu cầu đặt ra và chứng minh tính chính xác, khảthi của các giải pháp được đềxuất trong đềtài nhằm cải thiện tốt quy trình xử lý nước thải cho các nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

2. KIẾN NGHỊ

- Đối với Nhà nước vềchính sách và pháp luật

 Định hướng, quy hoạch phát triển các nhà máy cao su cách xa khu dân cư

 Hướng dẫn, đề xuất các nhà máy dùng công nghệ được tác giả đềxuất để các nhà máy lựa chọn.

 Nên đưa thông số phospho vào quy chuẩn ngành cao su vì tình hình ô nhiễm chỉtiêu này rất lớn.

- Đối với các nhà máy

 Lựa chọn, đầu tư dây chuyền công nghệphù hợp hơn đểxửlý nước thải

 Nên chọn xây khu xửlý nước thải xa khu vực dân cư

3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN

 Dựa vào kết quảnghiên cứu của tác giả, các nghiên cứu tiếp theo có thể đi sâu hơn nhằm tìm ra các công nghệtốt hơn đểxửlý nước thải cao su.

 Nghiên cứu theo hướng đánh giá tổng thể hiện trạng xử lý nước thải cho nhiều nhà máy ngành khác tại Tây Ninh và Việt Nam.

 Nghiên cứu điều tra tổng thểcho nhiều nhà máy đềxuất các biện pháp cải thiện quy trình xửlý nước thải cho các ngành khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Thái Văn Nam, Vũ Đức Tiến, Xây dựng quy trình cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm ngành cao su Việt Nam – Luận văn thạc sĩ môi trường, 2012, pp 5 – 45.

2. Thái Văn Nam, Hồ Hồng Hạnh, Ứng dụng phân tích dòng vật chất để đánh

giá hiện trạng và tiềm năng tái chế lốp xe ô tô cao su phếthải Việt Nam– Luận văn thạc sĩ môi trường, 2012, pp 20–66.

3. Báo cáo thường niên ngành cao su Việt Nam năm 2012 và triển vọng năm 2013, Agroinfo, 2012, pp 15–74;

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo Môi trường quốc gia 2009, 2010, 2011

5. Sở Tài Nguyên & Môi trường Tây Ninh, Báo cáo hiện trạng Môi trường tỉnh

Tây Ninh 5 năm (2006 –2010), 2011, pp 13–28;

6. Nguyễn Hữu Trí, Khoa học kỹ thuật Công nghệ Cao su thiên nhiên, NBX

Trẻ2010, pp 3–46;

7. Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam, Thông tin khoa học công nghệ cao su thiên nhiên, 2009, 2010;

8. Trung tâm Thông tin phát triển Nông nghiệp Nông thôn (AGROIN), Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn (IPSARD), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,Báo cáo thường niên ngành hàng cao su Việt Nam năm 2009 và triển vọng năm 2010; pp 36-80;

9. Trần Hùng Dũng, Nguyễn Văn Lục, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, Các quá trình và thiết bị cơ học Phân riêng bằng khí động, lực ly tâm, bơm

quạt, máy nén, tính hệ thống đường ống, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM,

2005, pp 7–46;

10. Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dương, Công nghệ sinh học môi

trường tập 1 –Công nghệxửlý nước thải, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM,

2003; pp 25–74;

11.Lương Đức Phẩm, Công nghệxửlý nước thải bằng biện pháp sinh học, NXB

12. Nguyễn Ngọc Bích, Nghiên cứu và lựa chọn công nghệ xử lý nước thải ngành chếbiến cao su Việt Nam, luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Viện môi trường

và tài nguyên TP. HCM, 2003; pp 38–66;

13. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB

Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2002. pp 15–44;

14. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Đức Dân, Xửlý nước thải đô

thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công trình, Viện môi trường và tài

nguyên TP.HCM, 2002. pp 34–44;

15.Lương Đức Phẩm, Công nghệxửlý nước thải bằng biện pháp sinh học, NXB

Giáo dục Hà Nội, 2002; pp 15–60;

16. Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xửlý nước thải, NBX xây

dựng Hà Nội, 2000; pp 25–37;

17.Trung tâm đào tạo ngành nước và môi trường, Sổtay xửlý nước, NXB Xây

dựng Hà Nội, 1999; pp 24–48;

18. Hoàng Huệ, Xửlý nước thải, NXB xây dựng Hà Nội, 1996; pp 36–52; 19. Lâm Minh Triết, Trần Hiếu Nhuệ, X lý nước thải, NXB Đại học xây dựng

Hà Nội, 1978; pp 16–65;

Tài liệu nước ngoài

20. Sabu Thomas, Ranimol Stephen, Rubber Nanocomposites Preparation, Proberties and Applications, John Wiley & Sons, Singapore, 2010, pp 201– 209;

21. James E.Mark, Burak Erman, Frederaick R. Eiraich, The Science and Technology of Rubber (third edition), California, USA, 2005, pp 50–63

22. John S.Dick (2001), Rubber Technology, Hanser, Germany, 2001, pp 20 - 33 23. Oswald Immel,Plastics Pocket Power–Applied Rubber Technology, Hanser,

Germany, 2001, pp 33–40;

24. Alan N. Gent, Engineeraing with Rubber How to design Rubber Components (2ndedition), Hanser Gardner, Canada, 2001, pp 32–61;

25. John Brydson, Plastics Materaials (seventh edition), Oxford, 1999, pp 153 – 164;

26. Peter A.Ciullo, Norman Hewitt, The Rubber Formulary PDL Hanbook Seraies, Noyes, USA, 1999, pp 41, 45;

27. M. John R. Loadman, Analysis of Rubber and Rubber-like Polymers (4th edition), Kluwer Academic Publishers, USA, 1998, pp 4–14;

Tài liệu trên trang web

28. http://www.nature.com/nature/journal/v159/n4048/abs/159734b0.html 29. http://www.caosuviet.vn/NewsDetail/polymer-12051613.aspx 30. http://beenvn.com/, http://caosu.org/blog.php?s=71fb48609328c19b465cfd2753df84f2 31. http://thuviensach365.violet.vn/ 32. http://agro.gov.vn/news/id118_Bao-cao-thuong-nien-nganh-Cao-su-Viet- Nam-nam-2009-va-traien-vong-2010-TV.htm 33. http://www.rraiv.org.vn/uploads/userfiles/VI-Noidung-full.pdf 34. http://www.taniruco.com.vn/article.php?cid=2 35. http://www.taniruco.com.vn/article.php?cid=8 36. http://www.vra.com.vn/web/?idx=doc&cat=news_hh 37. http://www.vnrubbergroup.com/vn/kythuat/khoahoccongnghe.php 38. http://www.wooricbv.com/FileShow.ashx?ContentID=7019 39. http://cucthongke.tayninh.gov.vn/TinTuc/solieuthongke/Lists/Posts/Post.asp x?CategoryId=6&ItemID=43&PublishedDate=2013-08-02T10:50:00Z 40. http://vpubnd.tayninh.gov.vn/Pages/default.aspx 41. https://www.google.com.vn/search?q=n%C6%B0%E1%BB%9Bc+th%E1% BA%A3i+cao+su&tbm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ei=otS3UoDbF6 42. http://www.vnrubbergroup.com/ 43. http://en.wikipedia.org/wiki/Natural_rubber 44. http://en.wikipedia.org/wiki/Natural_rubber 45. http://en.wikipedia.org/wiki/Natural_rubber 46. http://www.kickstarter.com/projects/11447722/rubber-band-machine-gun-0 47. http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=17 48. http://www.phr.vn/ 49. http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=27

50. http://www.rubberrep.org/ 51. http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=32 52. http://www.vra.com.vn/web/?idx=member 53. http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=36 &ved=0CHgQFjAFOB4&url=http%3A%2F%2Fwww.rubberworld.com%2F 54. http://www.rubberworld.com/

PHỤ LỤC

1. PHỤLỤC 1–Hìnhảnh điều tra, khảo sát 2. PHỤLỤC 2–Phiếu điều tra tại các nhà máy 3. PHỤLỤC 3–Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia

4. PHỤLỤC 4– Tính toán giá thành cho các phương ánxứlý nước thải đềxuất 5. PHỤ LỤC 5 –Tính toán chi tiết các bộphận của quy trình tốt nhất trong ba quy

trìnhđược đềxuất - A2OD với mức công suất 1000m3/ngày đêm

6. PHỤ LỤC 6 – Quy trình công nghệ xử lý nước thải nhà máy cao su Xuân Lập, Đồng Nai

Ly mẫu nước thải đầu vào và ra

m

TÊN ĐƠN VỊ:...

ĐỊA CHỈ:...

Họ tên Người được phỏng vấn: ...

Chức vụtại đơn vị: ... Địa chỉ: ... Điện thoại liên hệ:………Email:...

1. Thông tin về đơn vịsản xuất:

(1): Ghi rõ ngành nghề sản xuất (chính và phụ) của từng đơn vị như: cao su, nhựa, hóa chất, phân bón... (2): Quy mô loại nhỏ, vừa, lớn Ngành nghề sản xuất Quy mô sản xuất Tổng sốCBCNV (người) Tên phòng/ ban QLMT SốCB chuyên trách môi trường (người) Sốngày sản xuất trong năm (ngày) (1) (2) (3) (4) (5) (6)

PHIẾU ĐIỀU TRA

TÌNH HÌNH XLÝ NƯỚC THI NGÀNH CAO SU

(2): Liệt kê các loại sản phẩm của đơn vị (5): Kiệt kê các loại nguyên liệu của đơn vị

TT

Sản phẩm Nguyên liệu

Tên sản phẩm Khối

lượng Đơn vị Loại nguyên liệu

Khối

lượng

Đơn

vị Mục đích sửdụng

(2), (3), (5),(6), (7), (8): Liệt kê khốilượng nhiên liệu sửdụng trong năm quy ra Tấn/năm. Nếu đơn vị dùng đơn vịkhác thì cần ghi rõđơn vịsửdụng như: lít/năm hoặc m3/năm.

(4): Nếu đơn vịdùng dầu với nhiều việc, đềnghịghi rõ từng mục đích sửdụng.

4. Thông tin vềloại nước thải

(1)– (3): Các đơn vịcần ghi chính xác về lượngnước thải tính theo năm.

(4): nếu có nước thải từnguồn khác thì ghi rõ nguồn thải kèm theolượng thải của nguồn đó.

Nước thải công nghiệp

(m3/năm) Nước thải sinh hoạt (m3/năm) Nguồn khác (m3/năm) (1) (2) (3) TT Than (Tấn/năm) Dầu (Tấn/năm) Gas (Tấn/năm) Nước (m3/năm) Điện (KWh/năm) Đốt lò hơi Mục đích khác Sinh hoạt Sản xuất (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

(2): Liệt kê các công đoạn phát sinh nước thải

(3): Liệt kê tên các chất thải tương ứng với từngcông đoạn phát sinh nước thải

Loại Công đoạn phát sinh nước thải Các chất trong nước thải

(1) (2) (3) Nước thải sinh hoạt Loại Công đoạn phát thải Các chất thải (1) (2) (3) Nước thải Công nghiệp

(3): Mô tả sơlýợc vềcông nghệxửlý (nếu có) (4): Ghi rõ các chất cần xửlý: COD, BOD5, TSS … (5):Lượngnước thải được xửlý tính theo m3/ngày (6): Hiệu quảxử lý được bao nhiêu phần trăm

(7): Nếu nước thải không đạt tiêu chuẩn thì ghi rõ những chỉ tiêu không đạt cùng kết quả, mức vượt TCCP của chỉ tiêu đó

(8): Ghi rõ nguồn tiếp nhận làsơng, hồ...( kèm theo tênsơng, hồ đó)

TT Hệthống XL (Có/Không) Phương pháp XL Các chất được xửlý Lượng nước được xửlý (m3/ngày) Hiệu quả xửlý Các chỉtiêu không đạt TCCP Nguồn tiếp nhận (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

(Ghi rõ kết quảquan trắc môi trường gần đây nhất kèm theo ngày tháng của lần quan trắc đó)

7.1. Quan trắc chất lượngnước:

- Mục giá trị: ghi giá trịkết quảquan trắc của từng thông số

- Mục đạt/không đạt: Nếu thông số đạt TCCP ghi“Đ”. Nếu không đạt ghi “K” - (11), (12), (13),...: ghi các thông số đặc trưngraiêng khác của đơn vị

Loại nước quan trắc

Lưulư ợng (m3/ ngày) Các thông sốchính Các thông sốkhác pH COD mg/l BOD5 mg/l TSS mg/l As mg/l Hg mg/l Pb mg/l Cd mg/l (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) Nước thải Giá trị Đạt/ Không đạt Nước mặt xung quanh Giá trị Đạt /Không đạt Nước ngầm Giá trị Đạt/ Khôngđạt

7.2. Các hoạt động môi trường khác.

- (2)–(7): Nếu đã thực hiện và được phê duyệt thì ghi “Đ”. Nếu chưa thực hiện hoặc chưa được phê duyệt thì ghi C vào cột tương ứng

- (8): Ghi sốlần quan trắc môi trường định kỳ hàng năm đơn vị đã thực hiện

TT Lập ĐTM Lập ĐTM bổ sung Lập cam kết BVMT Đềán BVMT Lập kếhoạch BVMT năm ISO 14000 Quan trắc môi trường (lần/năm) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

- (2); (4); (6): Liệt kê và mô tảngắn gọn các giải pháp đơn vị đã áp dụng - (3); (5); (7): Ghi hiệu quả thu được từcác biện pháp tương ứng.

TT

Áp dụng biện pháp sản xuất sạch hơn

Tiết kiệm năng lượng Tái sửdụng chất thải

Biện pháp áp

dụng Hiệu quả Biện pháp áp dụng Hiệu quả

Biện pháp áp

dụng Hiệu quả

chị có đề xuất biện pháp khắc phục nào? Hoặc anh/chị có những kiến nghị nào khác?

TT Vấn đề môi trường tồn tại Dựkiến, các biện pháp khắc phục Kiến nghị

(1) (2) (3) (4)

lý nước thải cho một sốnhà máy chếbiến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh”.

Hiện chúng tôi đang đánh giá các nhà máy ở ba khía cạnh: công nghệ, kinh tế, môi trường. Nếu cảba khía cạnh đều có tầm quan trọng như nhau và theo phương pháp cho điểm thì tổng điểm của ba khía cạnh là 1 (100%). Vậy theo chuyên gia thì điểm của mỗi khía cạnh là bao nhiêu?

Nhóm thực hiện đềtài rất cảm ơn và mong nhận được sự đánh giá, cho điểm của chuyên gia.

Công nghệ Kinh tế Môi

trường

Tổng điểm

1

Chuyên gia ký tên

---

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp cải thiện quy trình xử lý nước thải cho một số nhà máy chế biến mủ cao su trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)