ĐẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nâng cao tính tuân thủ pháp luật của người nộp thuế trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội (Trang 41)

3.1. đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Gia Lâm

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Gia Lâm là huyện ngoại thành nằm ở cửa ngõ phắa đông Bắc của thành phố Hà Nội có 02 thị trấn và 20 xã: Phắa đông giáp tỉnh Hưng Yên: phắa Tây giáp huyện đông Anh, quận Long Biên và quận Hoàng Mai; phắa Nam giáp huyện Thanh Trì và tỉnh Hưng Yên; phắa Bắc giáp huyện đông Anh và tỉnh Bắc Ninh. Gia Lâm có nhiều tuyến giao thông huyết mạch chạy qua như Quốc Lộ 5, Quốc lộ 1, tuyến ựường sắt Hà Nội Ờ Hải Phòng, các tuyến ựường thuỷ trên sông Hồng, sông đuống. Có vị trắ ựịa lý hết sức thuận lợi trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và giao lưu thương mại. Khu vực nông thôn huyện Gia lâm là ựịa bàn hấp dẫn các nhà ựầu tư do có những lợi thế về về ựịa lý, kinh tế.

3.1.1.2. đặc ựiểm về ựiều kiện tự nhiên

Huyện Gia lâm mang các ựặc ựiểm chung của khắ hậu, thời tiết vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng: Một năm chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa nóng ẩm kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 10, mùa hanh khô kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau. Giữa 2 mùa nóng ẩm và khô hanh có các thời kỳ chuyển tiếp khắ hậu tạo ra một dạng khắ hậu 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, đông. Nhiệt ựộ không khắ trung bình năm 23,5oC, mùa nóng nhiệt ựộ trung bình tháng ựạt 27,4oC. Lượng mưa trung bình năm 1400 Ờ 1600mm. Mưa tập trung vào mùa nóng ẩm từ tháng 5 ựến tháng 9, mưa nhiều nhất vào tháng 7,tháng 8. Số giờ nắng trung bình năm khoảng 1.500 giờ, thấp nhất 1.150 giờ, cao nhất 1.970 giờ.

Hướng gió thịnh hành là gió mùa đông Nam và gió mùa đông Bắc. Gió mùa đông Nam bắt ựầu vào tháng 5, kết thúc vào tháng 10 mang theo nhiều hơi nước gây nên những trận mưa rào, ựôi khi bị ảnh hưởng của gió

bão, áp thấp nhiệt ựới kèm theo mưa lớn gây thiệt hại cho sản xuất và ựời sống. Gió mùa đông Bắc từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, thường gây ra lạnh và khô ở những tháng ựầu mùa, lạnh va ẩm ướt vào tháng 2, tháng 3 do có mưa phùn. đôi khi có sương mù, rét ựậm trong các tháng 1, tháng 2 gây ra những thiệt hại cho sản xuất.

đặc ựiểm khắ hậu, thời tiết cho phép huyện Gia Lâm phát triển một nền nông nghiệp ựa dạng: Nông sản nhiệt ựới, cận nhiệt ựới có thể sản xuất vào mùa Hạ, nông sản Á nhiệt ựới có thể sản xuất vào mùa Xuân, mùa Thu, nông sản ôn ựới có thể sản xuất vào mùa đông, mùa Xuân song cũng gây ra những thiệt hại ựáng kể cho sản xuất và ựời sống nếu thời tiết bất thuận.

Gia Lâm có 2 con sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông đuống. đây là 2 con sông có trữ lượng nước khá lớn, là nguồn chắnh ựáp ứng yêu cầu về nguồn nước ngọt phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp.

Nguồn nước ngầm ở Gia Lâm có 3 tầng: Tầng chứa nước không áp có chiều dày chứa nước thay ựổi từ 7,5m Ờ 19,5m, trung bình 12,5m. Nguồn chủ yếu là nước mưa, nước thoát ở ruộng ngấm xuống. Hàm lượng chất sắt khá cao từ 5 Ờ 10mg/l, có nhiều thành phần hữu cơ và khă năng nhiễm khuẩn cao. Tầng chứa nước không áp hoặc áp yếu có diện tắch phân bố rộng khắp ựồng bằng Bắc bộ thuộc lưu vực sông Hồng. Chiều dày chứa nước từ 2,5 Ờ 22,5m thường gặp ở ựộ sâu 15 Ờ 20m. Hàm lượng sắt khá cao, có nơi tới 20mg/l. Tầng chứa nước áp lực là tầng chứa nước chắnh hiện ựang ựược khai thác rộng rãi phục vụ cho huyện và Hà Nội nói chung. Tầng này có chiều dày thay ựổi trong phạm vi khá rộng từ 28,6m Ờ 84,6m, trung bình 42,2m. độ nhiễm khuẩn rất thấp, có nơi không nhiễm khuẩn.

Nông thôn huyện Gia Lâm chịu ảnh hưởng rất mạnh của quá trình công nghiệp hoá và ựô thị hoá nên ựất sản xuất nông nghiệp giảm mạnh làm cho một bộ phận người dân nông thôn bị mất ựất sản xuất. Trong ựiều kiện ựất chưa sử dụng không còn nhiều, việc tìm kiếm các giải pháp tạo việc làm cho

người dân nông thôn và thúc ựẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng.

3.1.2. điều kiện kinh tế xã hội

3.1.2.1. Dân số và lao ựộng

Dân số toàn huyện ựến 31 tháng 12 năm 2012 là 248.991 người, tốc ựộ tăng bình quân giai ựoạn 2010 Ờ 2012 là 2,03%/năm. Số hộ gia ựình là 63.751 hộ.

Tổng số lao ựộng năm 2012 là 174.040 người (bảng 3.2). Lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế là 139.232 người. Cơ cấu lao ựộng chuyển dịch theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp. Tỷ trọng lao ựộng ngành nông nghiệp giảm từ 61,04% năm 2010 xuống còn 45,20% năm 2012. Chất lượng lao ựộng tương ựối khá. đến năm 2012, số lao ựộng qua ựào tạo là 62.814 người, chiếm 36,09% tổng nguồn lao ựộng. Tuy nhiên lao ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu ựược ựào tạo ngắn hạn thông qua các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nên trình ựộ chuyên môn kỹ thuật vẫn còn bất cập trước yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá và ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ựể nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả.

Dân số tập trung chủ yếu sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, song cơ cấu hộ nông nghiệp, thuỷ sản trong tổng số hộ toàn huyện có xu hướng giảm nhanh, từ 46.053 hộ (năm 2010) còn 45.238 hộ (năm 2012). Lao ựộng nông nghiệp, thuỷ sản có chiều hướng giảm, còn lao ựộng công nghiệp, TTCN, XDCB và ngành TMDV có chiều hướng tăng lên qua các năm. Số lao ựộng hàng năm của huyện tăng lên ựây là ựiều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh, song huyện phải có kế hoạch phát triển sản xuất công nghiệp, TTCN, mở rộng ngành nghề, giải quyết công ăn việc làm cho người lao ựộng.

Bảng 3.1: Tình hình lao ựộng của huyện Gia Lâm giai ựoạn 2010 - 2012

2010 2011 2012 So sánh (%)

Chỉ tiêu đơn vị

tắnh Số lượng Cơ cấu

(%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) 2011/ 2010 2012/ 2011 BQ 3 năm

I. Tổng số nhân khẩu người 239.169 100 243.957 100 248.991 100 100 100 100

1. Nhân khẩu NLN-thuỷ sản người 193.422 80,87 183.923 75,39 176.780 71,00 93,22 94,17 93,69

2. Nhân khẩu phi NLN-TS người 45.747 19,13 60.034 24,61 72.211 29,00 128,64 117,83 123,23

II. Tổng số hộ hộ 56.789 100 61.806 100 63.751 100 100 100 100

1. Hộ NLN-thuỷ sản hộ 46.053 81,09 45.983 74,40 45.238 70,96 91,75 95,38 93,56

2. Hộ phi NLN-thuỷ sản hộ 10.736 18,91 15.823 25,60 18.513 29,04 135,37 113,43 124,4

Một phần của tài liệu Nâng cao tính tuân thủ pháp luật của người nộp thuế trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội (Trang 41)