Tắnh tuân thủ pháp luật của người nộp thuế theo Luật Quản lý thuế

Một phần của tài liệu Nâng cao tính tuân thủ pháp luật của người nộp thuế trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội (Trang 32)

Các nghiên cứu quản lý thuế hiện nay khi xem xét cách tiếp cận ựể ựổi mới quản lý thuế ựã nhấn mạnh muốn ựạt ựược hiệu lực quản lý thuế cần phải xem xét NNT là khách hàng của cơ quan thuế. Hoạt ựộng của cơ quan thuế cũng như hoạt ựộng kinh doanh; tất cả những hoạt ựộng ựể ựảm bảo ựối tượng tuân thủ tốt nghĩa vụ thuế phải ựược xem là các dịch vụ phục vụ khách hàng.

Sự phát triển của các nền kinh tế với sự phức tạp ngày càng tăng của NNT tạo ra sức ép lớn hơn ựối với nhiệm vụ quản lý thuế trong việc tạo ựiều kiện và kiểm soát sự tuân thủ của NNT. Chắnh vì vậy, phương thức quản lý thuế mới theo Luật quản lý thuế ựã tăng trách nhiệm cho người nộp thuế, tạo ựiều kiện cho người nộp thuế tự chủ theo cơ chế người nộp thuế tự tắnh, tự khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật (TK-TN).

Theo phương thức quản lý thuế này, NNT ựược quyền tự thực hiện các nghĩa vụ của mình. Ngoài các trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn ựược qui ựịnh một cách rõ ràng, các quyền của NNT ựược xác lập và có xu hướng tăng. Tăng cơ hội bảo vệ các lợi ắch cho chắnh NNT (tự mình hoặc có sự trợ giúp từ bên ngoài, nhất là ựối với các quyết ựịnh ựưa ra từ phắa cơ quan thuế mà NNT cho rằng quyết ựịnh ựó xâm phạm ựến quyền lợi của mình). Mặt khác, NNT ựược các công chức thuế thừa hành trong hệ thống ngành thuế tôn trọng; ựược hưởng các dịch vụ thuế ngày càng có chất lượng hơn do thành quả thu ựược từ công cuộc cải cách hành chắnh từ phắa cơ quan nhà nước nói chung và cơ quan thuế nói riêng: Tiết kiệm ựược chi phắ (kể cả chi phắ thời gian), giảm thiểu phiền hà; ựược sự hỗ trợ tối ựa của cơ quan thuế trong việc cung cấp các

thông tin, phương tiện, các trợ giúp ựể kê khai thuế, nộp thuế (bởi ựây là một trong những nhiệm vụ chắnh của cơ quan thuế).

Tuy nhiên, phương thức này ựòi hỏi NNT cần phải hiểu (tự mình hoặc trông cậy vào người khác, tổ chức khác) khá tường tận các kiến thức về luật, về kế toán, về hành chắnh... và mối quan hệ giữa các lĩnh vực trên với nhau. điều này ựòi hỏi NNT phải có một bộ máy hành chắnh ựược tổ chức một cách khoa học và chuyên nghiệp. Một vấn ựề khác, ựó là sự thắch ứng của NNT do từ trước ựến nay thường trông chờ một cách bị ựộng vào cơ quan thuế, thường là sự tuân thủ một cách máy móc từ phắa NNT. Ngoài ra, NNT cần ý thức rằng, cơ quan thuế không phải là chỗ dựa, bấu vắu của NNT có hành vi không tuân thủ, tức ựộc lập với các hành vi này - ựó là cơ chế Ộtự chịu trách nhiệmỢ. Các hình phạt sẽ ựược áp dụng nghiêm khắc hơn, Ộgiá phải trảỢ cao hơn khi không thực hiện ựúng các qui ựịnh của pháp luật do khả năng phát hiện của cơ quan thuế về sự không tuân thủ sẽ cao hơn nhiều khi thực hiện các cải cách trong nội bộ cơ quan thuế.

Về phắa cơ quan thuế, khi thực hiện phương thức quản lý theo cơ chế TK-TN ựòi hỏi phải hoàn thiện lại bộ máy quản lý thuế, tăng cường quyền lực ựủ mạnh ựể kiểm soát các hành vi không tuân thủ. Tổ chức bộ máy theo chức năng thay cho ựối tượng và chuyên quản trước ựây. Tổ chức các qui trình quản lý, quản trị nội bộ dựa trên những thành tựu về công nghệ thông tin ựể giải quyết tốt nhất các yêu cầu, các ựề nghị từ phắa NNT. Phát triển mạnh dịch vụ hỗ trợ NNT, lấy mục tiêu phục vụ NNT làm nền tảng căn bản ựể xây dựng một hệ thống quản lý thuế công bằng, hiệu quả. Chất lượng cán bộ, phương pháp làm việcẦ của công chức thuế cần thay ựổi ựể thắch ứng với TK-TN, tức cần chuyên nghiệp hơn. Tạo dựng một bộ máy thanh tra, kiểm tra ựủ mạnh và một hệ thống cưỡng chế cần thiết.

Phương thức quản lý thuế theo mô hình TK-TN là một phương thức quản lý thuế ựược xây dựng trên nền tảng sự tuân thủ của NNT ựược cụ thể

bằng việc NNT tự thực hiện các nghĩa vụ mà Luật qui ựịnh và cơ quan thuế ựược tổ chức và thực hiện các biện pháp quản lý thuế phù hợp với nguyên tắc ựó. Nền tảng của phương thức quản lý thuế theo mô hình TK-TN là tắnh tuân thủ của NNT.

điều kiện ựể NNT thực hiện TK-TN: Trước hết là NNT phải hiểu biết nghĩa vụ của mình; Thứ hai, các thủ tục về thuế cần ựơn giản nhằm tạo ựiều kiện dễ dàng cho NNT thực hiện các nghĩa vụ của mình; Thứ ba, Cơ quan thuế cần có một hệ thống xử phạt nghiêm khắc và một hệ thống cưỡng chế hiệu quả nhằm mục ựắch ngăn chặn và răn ựe, hướng NNT về sự tuân thủ; và cuối cùng cơ quan thuế phải có một bộ máy thanh tra thuế ựủ mạnh và hiệu quả nhằm làm cho NNT nhận thức ựược rằng các trường hợp không tuân thủ sẽ bị phát hiện và sẽ bị xử phạt nặng.

Những ựặc trưng cơ bản của phương thức quản lý thuế theo mô hình TK-TN: Thứ nhất, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn và nhất là trách nhiệm về hành vi ựược qui ựịnh rõ ràng cho cả hai phắa là cơ quan thuế và NNT; Thứ hai là dân chủ trong quan hệ giữa cơ quan thuế và NNT; Thứ ba, cơ quan thuế không can thiệp và không làm thay trách nhiệm của NNT; thứ tư, Cơ quan thuế chuyển ựổi từ việc chủ yếu dùng quyền lực ựể quản lý chuyển sang lấy hỗ trợ là chắnh. đây là nền tảng cho một cuộc cái cách toàn diện hệ thống quản lý thuế; và thứ năm, chế ựộ kiểm tra của cơ quan thuế ựược chuyển từ "tiền kiểm" sang "hậu kiểm".

Những vấn ựề trên, Luật Quản lý thuế ựã tạo dựng một hành lang pháp lý ựầy ựủ ựể cả cơ quan thuế và NNT thực hiện. Tuy nhiên, quá trình chuyển từ chắnh sách ựến thực tiễn như thế nào, chúng ta cần nghiên cứu cụ thể về công tác quản lý thuế ở Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Nâng cao tính tuân thủ pháp luật của người nộp thuế trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội (Trang 32)