6. Kết cấu luận văn
2.2.2.4. Sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào du lịc hở thành phố Cần Thơ
Sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng là mục tiêu cơ bản của DLMV, những lợi ích từ sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng cho DLMV và môi trƣờng là rất đa dạng và phong phú.
Tại các khu chợ nổi, các điểm vƣờn du lịch là nơi có sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng một cách tích cực nhất, điển hình là sự xuất hiện của các vƣờn gia đình làm du lịch nhƣ: vƣờn Giáo Dƣơng, vƣờn Ba Cống hay hoạt động buôn bán và dịch vụ chở khách của ngƣời dân trên các chợ nổi. Cộng đồng địa phƣơng là những ngƣời am hiểu nhất về hệ sinh thái đặc thù nơi họ sinh sống, tuy nhiên cần phải có sự kết hợp với doanh nghiệp lữ hành thì DLMV sẽ đem lại hiệu quả cao.
Đồng thời tại các khu du lịch sinh thái miệt vƣờn nhƣ: Mỹ Khánh, Giáo Dƣơng, Ba Cống,…lực lƣợng lao động phần lớn là ngƣời dân địa phƣơng, đã góp phần giải quyết một khối lƣợng lớn lao động phổ thông, hơn nữa du lịch lại mang
tính mùa vụ cho nên vào những đợt cao điểm cũng góp phần tăng thu nhập cho ngƣời lao động vào thời gian rảnh. Đối với DLMV không thể phủ nhận vai trò của chính quyền và cộng đồng địa phƣơng, tuy nhiên mặt hạn chế ở đây là lao động phổ thông chƣa có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chủ yếu mang tính tự phát, chƣa đƣợc đào tạo đúng cách nên chất lƣợng phục vụ du khách không mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn.
Các khu du lịch miệt vƣờn Mỹ Khánh, Giáo Dƣơng, Ba Cống hợp tác với các đơn vị lữ hành theo chƣơng trình tham quan trọn gói, mang lại nguồn thu ổn định cho ngƣời dân địa phƣơng tham gia hoạt động du lịch.