7. Cấu trỳc của luận văn
2.2.3. Cỏch dẫn dắt chuyện
Mục đớch răn đời, hƣớng đạo đó ảnh hƣởng trực tiếp đến việc tổ chức văn bản của tỏc phẩm. Truyện Nụm của Nguyễn Đỡnh Chiểu là những trỡnh bày, giảng giải, luận bàn về đạo đức, vỡ vậy ngay từ cõu mở đầu của tỏc phẩm, ụng đó nhấn mạnh:
Hỡi ai lẳng lặng mà nghe/ Dữ rằn việc trước lành dố thõn sau/ Trai thời trung hiếu làm đầu/ Gỏi thời tiết hạnh làm cõu trau mỡnh (Lục Võn Tiờn); Coi rồi chuyện cũ chư gia/ Lũng vỡ đạo học chộp ra đề đời (Dương Từ - Hà Mậu). Cỏch mở đầu này
nhằm định hƣớng, dẫn dắt ngƣời đọc nhập vào mạch truyện. Ngay từ đầu tỏc phẩm, lời kể đó đƣợc Nguyễn Đỡnh Chiểu đƣa ra và những lời kể này cũn đƣợc đan
54
xen vào từng đoạn, từng cõu chuyện. Vỡ vậy, trong tỏc phẩm hỡnh thành hệ thống những lời chỉ dẫn, chỳ thớch, lƣu ý cú tỏc dụng định hƣớng của tỏc giả. Ở Lục Võn
Tiờn là những lời khuyến cỏo về đạo làm ngƣời: Làm trai ơn nước nợ nhà/ Thảo
cha ngay chỳa mới là tài danh; Thấy vầy nờn dửng dửng dưng/ Làm người ai nấy thỡ đừng bất nhõn/ Trời kia quả bỏo mấy hồi/ Làm người cho biết ngói sõu/ Gặp cơn hoạn nạn cựng nhau cho trũn/ Đừng đừng theo thúi mẹ con/ Thỏc đà mất kiếp tiếng cũn bia danh…Ở Dương Từ - Hà Mậu là những lời động viờn, giảng giải,
khớch lệ mọi ngƣời theo chớnh đạo, đồng thời cảnh bỏo, răn đe, ngăn chặn những kẻ lầm lối lạc đƣờng: Nhớ cõu thiện ỏc đỏo đầu/ Làm lành gặp phước sỏch đõu cú
lầm; Cho hay đặng chữ hiếu trung/ Dẫu muụn năm cũng sắc phong miếu thờ; Hỡi ụi mấy kẻ giàu sang/ Những tham vui sướng quờn màng thõn sau; Như vầy mới gọi đạo trời; Cho hay dưới cừi u minh/ Rất nhiều õm tướng õm binh nhộn nhàng…
Những lời kể này khụng hề nằm ngoài diễn tiến của cõu chuyện, nú đƣợc đỳc rỳt để củng cố những đạo đức đƣợc nhắc tới trong việc miờu tả hành động, sự việc. Những lời giỏo huấn này thƣờng đƣợc rỳt ra sau những biến cố và kết hợp với lời tả để ngƣời đọc liờn hệ đến nội dung sự việc trƣớc đú. Buộc ngƣời tiếp nhận phải giữ lại trong trớ nhớ những yếu tố đơn lẻ của biến cố. Nhờ vậy, Nguyễn Đỡnh Chiểu đó khắc sõu, tụ đậm thờm mối liờn hệ nhõn quả giữa cỏc phần, cỏc tiết đoạn trong tỏc phẩm. Giấc mơ của Ngƣ và Tiều trong cảnh tra ỏn với những lời tả về cỏch dựng thuốc gia truyền của thầy Đậu, của thầy chõm cứu làm cho ngƣời tiếp nhận kinh sợ và sau đú là những lời răn dạy: Làm chi mang tiếng bất nhõn/ Để cho quỷ
giận thần hờn khắp nơi/ Làm chi ỏc nghiệp thấy đời/ Đạo y cũng mắc tiếng đời chờ bai. Trong Dương Từ - Hà Mậu, những tay thầy phỏp, thầy phự thủy, thầy búi, đồng cốt bất lƣơng, những thầy lang bịp… đều bị trừng phạt dƣới địa ngục với những hỡnh phạt đặc trƣng của nghề nghiệp trờn dƣơng thế. Trong Ngư Tiều vấn đỏp nho y diễn ca, những bà đỡ, lóo Đậu chữa bệnh cho trẻ em, lóo Tam sao bỏn
thuốc… cũng bị xử theo nguyờn tắc nhõn quả. Trịnh Hõm bị cỏ nuốt ở Hàn Giang để trả giỏ cho việc đẩy Võn Tiờn. Gia Đỡnh Vừ Thể Loan bị cọp ăn ở hang Thƣợng Tũng… Nguyễn Đỡnh Chiểu cố ý đƣa ra trừng phạt bắt nguồn từ việc làm trong quỏ khứ để nhấn mạnh tớnh tất yếu của sự bỏo ứng.
55
Hệ thống lời dự bỏo cũng đƣợc Nguyễn Đỡnh Chiểu sử dụng một cỏch cú hiệu quả trong quỏ trỡnh dẫn dắt chuyện. Đõy là những phỏt ngụn trực tiếp của tỏc giả để ngƣời nghe cú thể đoỏn định tƣơng đối chớnh xỏc nội dung chớnh và những diễn biến quan trọng. Lời của Tụn sƣ là một tiờn đoỏn về số mệnh của Võn Tiờn, đõy là một thụng tin mở để ngƣời tiếp nhận cú thể mƣờng tƣợng về cuộc đời của chàng:
Số con hai chữ khoa kỡ/ Khụi tinh đó rạng tử vi thờm lũa/ Hiềm vi ngựa chạy đàng xa/ Thỏ vừa lú búng gà đà gỏy tan/ Bao giờ cho tới bắc phang/ Gặp chuột giữa đàng con mới nờn danh.
Thờm vào đú, việc sử dụng những cõu chuyển ý để liờn kết cỏc đoạn cũng là cỏch mà Nguyễn Đỡnh Chiểu muốn dẫn dắt ngƣời đọc tiếp cận tỏc phẩm: Chuyện
nàng sau hóy cũn lõu/ Chuyện chàng xin nối thứ đầu chộp ra (Lục Võn Tiờn); Họ Hà chuyện vẫn cũn dài/ Xin nối đầu bài núi chuyện họ Dương (Dương Từ - Hà Mậu).
Truyện Nụm của Nguyễn Đỡnh Chiểu là truyện để kể, vỡ vậy đƣợc chia thành những cõu chuyện nhỏ theo trỡnh tự từ trƣớc đến sau của thời gian sự kiện. Cỏch phõn chia thành những cõu chuyện nhỏ vừa trỡnh bày đƣợc sự kiện một cỏch trọn vẹn, vừa đảm bảo tớnh liờn tục và nhất quỏn, mạch lạc của truyện. Những cõu chuyện này khụng dừng ở chỗ gay cấn nhất mà đƣợc tỏc giả giải quyết rồi mới chuyển sang chuyện khỏc. Vỡ vậy, để ngƣời tiếp nhận khỏi quỏt cõu chuyện, tỏc giả đƣa ra những lời luận để cú thể khộp lại cõu chuyện đồng thời nhấn mạnh, khắc rừ đƣợc đạo lý đƣợc đƣa ra. Sau mỗi cõu chuyện, tỏc giả thƣờng nhấn mạnh, bỡnh luận bằng cỏch thƣờng xuyờn nhắc ngƣời nghe về trạng thỏi đó qua của sự việc:
Tụn sư khi ấy luận bàn/ Trịnh Hõm khi ấy rất cay/ Ngư ụng khi ấy hỏi han/ Võn Tiờn khi ấy an long/ Võn Tiờn khi ấy hói hựng/ Lục ụng khi ấy mới hay/ Nguyệt Nga khi ấy khúc ũa như mưa/ Hớn Minh khi ấy dừng binh… Nhƣ vậy, ngƣời tiếp
nhận khụng những đƣợc tiếp xỳc với hệ thống hỡnh tƣợng mà cũn tiếp xỳc với những lời bàn luận để khắc sõu triết lý hơn. Nguyễn Đỡnh Chiểu dễ dàng thực hiện mục đớch giỏo huấn của mỡnh: Nguyệt Nga vốn đấng thuyền quyờn; Nhớ cõu bỡnh
thủy tương phựng/ Anh hựng lại gặp anh hựng một khi/ ễi thụi con mắt đó mang lấy sầu/ Thực ụng Khổng Tử đạo tài thỏnh vương/ Kiệm Hõm là đứa so đo…
56