Cỏc hỡnh thức định bản hay cụng chỳng đọc truyện thơ Nguyễn Đỡnh

Một phần của tài liệu Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện nôm Luận văn ThS. Văn học (Trang 62)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.2.1. Cỏc hỡnh thức định bản hay cụng chỳng đọc truyện thơ Nguyễn Đỡnh

3.2.1. Cỏc hỡnh thức định bản hay cụng chỳng đọc truyện thơ Nguyễn Đỡnh Chiểu Chiểu

Qua việc tỡm hiểu về truyện Nụm của Nguyễn Đỡnh Chiểu, chỳng tụi thấy Lục

Võn Tiờn là tỏc phẩm đƣợc lƣu truyền rộng rói nhất trong đời sống. Vỡ vậy, ở đõy

chỳng tụi chỉ chủ yếu núi đến sự ảnh hƣởng cũng nhƣ lƣu truyền của Lục Võn Tiờn.

Định bản Nụm

Lục Võn Tiờn khụng cú nguyờn tỏc bởi tỏc phẩm đƣợc lƣu truyền trong dõn

gian trƣớc rồi mới sƣu tầm thành văn bản. Vỡ vậy, tỏc phẩm cú nhiều dị bản khỏc nhau. Theo khảo cứu của cỏc nhà nghiờn cứu, bản đầu tiờn của tỏc phẩm đƣợc Duy

63

Minh Thị in ở Trung Quốc. Bản này nhầm lẫn rất nhiều chữ Nụm và cú cỏch viết lạ, khụng thống nhất dự cựng một chữ. Khi tiếp tục đƣợc in tại Sài Gũn đó cú đớnh chớnh những nhầm lẫn trong bản in trƣớc đú. Đặc biệt, trong bản này cú thờm 86 cõu thơ kể về việc Lục Võn Tiờn đi cảm ơn thầy dạy học, ụng Quỏn và phần Sở Vƣơng nhƣờng ngụi mà ở những bản sau đú khụng cú.

1. Trƣớc năm 1864, bản Duy Minh Thị đƣợc in đầu tiờn ở Trung Quốc và đƣợc in lại tại Việt Đồng Thuất trấn (Trung Quốc) năm 1874.

2. Năm 1865, bản Duy Minh Thị in tại Chợ Lớn do hiệu sỏch Quảng Thạch Nam xuất bản.

3. Năm 1897, Võn Tiờn cổ tớch tõn truyện của hiệu khắc vỏn Tụ văn đƣờng phố Hàng Gai.

4. Năm 1921, Võn Tiờn cổ tớch tõn truyện của hiệu khắc vỏn Liễu văn đƣờng.

5. Năm 1994, Lục Võn Tiờn: Bản nụm mang niờn đại cổ nhất mới sưu tầm ở Paris: Trần Nghĩa/ Vũ Thanh Hằng phiờn õm, khảo đớnh, chỳ thớch, giới thiệu. NXB Khoa học xó hội.

6. Nhà Bửu Hoa Cỏc xuất bản bổn khắc Nụm tại Quảng Đụng do Thiền Phƣớc Lộc (khụng rừ năm nào).

Dịch tiếng Phỏp

Do tiếng tăm của Nguyễn Đỡnh Chiểu và sự ngƣỡng mộ đặc biệt của dõn chỳng với Lục Võn Tiờn, nờn ngay khi vừa đặt chõn đến Nam Kỳ, ngƣời Phỏp đó chỳ ý đến tỏc phẩm này.

1. Năm 1864, Gabriel Aubaret – Lónh sự Phỏp ở ThỏiLan, lần đầu tiờn dịch Lục Võn Tiờn ra tiếng Phỏp, và in lần 2 vào năm 1864.

2. Năm 1866, Eugốne Bajot dịch Lục Võn Tiờn ra thơ Phỏp theo thể thập nhị õm. Bản dịch này tuy khụng lột tả hết tinh thần của nguyờn tỏc nhƣng cũng đó chuyển tải đƣợc nội dung.

64

4. Năm 1927, Nghiờm Liễu dịch Lục Võn Tiờn: Poốme annamite song ngữ Phỏp Việt, NXB.Lờ Văn Tõn.

5. Năm 1944, Dƣơng Quảng Hàm dịch Lục Võn Tiờn sang tiếng Phỏp,

NXB. Ed. Alexandre de Rhodes. Tỏc phẩm gồm hai thứ tiếng Việt – Phỏp.

6. Năm 1997, Lục Võn Tiờn, Lờ Trọng Bổng, dịch Song ngữ Phỏp - Việt,NXB. Thế giới.

Bản quốc ngữ

Nắm bắt đƣợc tõm lý ƣa chuộng Lục Võn Tiờn của đụng đảo quần chỳng,

nhiều nhà in đó sƣu tầm hoặc tạo ra cỏc dị bản mới để kinh doanh kiếm lời. Và khụng chỉ phổ biến tại Nam Kỳ, những ấn phẩm này hay hỡnh thức in ấn này cũng đó đƣợc đƣa ra Bắc Kỳ và thu hỳt sự quan tõm của đụng đảo quần chỳng. Đõy là hỡnh thức lƣu truyền văn bản tỏc phẩm rộng rói nhất với số lƣợng bản in lớn2

.

2

. Bao gồm:

1. Năm 1867, bản quốc ngữ đầu tiờn của Jannụ xuất bản và đƣợc phổ biến sõu rộng ở Nam Kỳ.

2. Năm 1873, Jeanareau hợp tỏc với nhà Challamel Paris ấn hành bản quốc ngữ cú chỳ thớch tiếng Phỏp.

3. Năm 1883, Lục Võn Tiờn của Anben de Misen in gồm ba phần: văn bản chữ Nụm và quốc ngữ, phần dịch chữ Phỏp.

4. Lục Võn Tiờn, Phỳc văn đƣờng, 91 Hàng Gai Hà Nội (chƣa rừ năm xuất bản). 5. Năm 1889, bản Trƣơng Vĩnh Ký, xuất bản ở Sài Gũn.

6. Năm 1919, Lục Võn Tiờn, Đặng Lễ Nghi, Đinh Thỏi Sơn, NXB De I”Union. Ng. V. Cua. 7. Năm 1922, Lục Võn Tiờn, NXB Phỳ Văn.

8. Năm 1923, Lục Võn Tiờn, NXB Nguyễn Văn Viết, in lần thứ 3. 9. Năm 1924, Lục Võn Tiờn truyện, NXB Văn Minh, Hải Phũng.

10. Năm 1927, Lục Võn Tiờn truyện, NXB Kim Khuờ, cú hỡnh minh họa. 11. Năm 1928, Lục Võn Tiờn, NXB Phạm Văn Thỡnh, in lần 3 năm 1929. 12. Năm 1928, Lục Võn Tiờn, NXB Phạm Văn Thơm.

13. Năm 1928, Lục Võn Tiờn: Thơ và cú hỏt nam khỏch: Bổn cũ soạn lại, NXB. Impr. Bảo tồn. 14. Năm 1928, Lục Võn Tiờn, NXB Đinh Thỏi Sơn, in lần thứ 6.

65

Bản quốc ngữ đầu tiờn xuất hiện tại Nam Kỳ là của Jannụ. Theo cỏc nhà nghiờn cứu, mặc dự bản này cũn nhiều chữ sai vỡ cú thể tỏc giả đó dịch ra từ bản gốc chƣa chuẩn, nhƣng nú đƣợc phổ biến sõu rộng và gúp phần bƣớc đầu ổn định văn bản.

Khụng nhƣ bản Nụm, bản quốc ngữ đƣợc phổ biến rộng rói tại Bắc Kỳ. Bản

Lục Võn Tiờn truyện in tại nhà in Văn Minh, Hải Phũng là bản tiờu biểu của Bắc 16. Năm 1929, Lục Võn Tiờn: Cú hỡnh, Nhà in Tớn Đức thƣ xó in lần 1, in lần thứ 3 năm 1931, cú hỡnh minh họa.

17. Năm 1929, Lục Võn Tiờn: Truyện, NXB “Đụng Thỏp” Nguyễn Kim Đỡnh, cú hỡnh. 18. Năm 1929, Lục Võn Tiờn, tại Nhà in Xƣa nay, in 7 lần.

19. Năm 1929, Lục Võn Tiờn thơ, NXB.Tớn Đức, in lần 3 năm 1931.

20. Năm 1932, bản Phạm Văn Thỡnh in lần đầu, cho đến năm 1942, tập truyện đó tỏi bản 13 lần. 21. Năm 1933, Lục Võn Tiờn, Khấu vừ Nghi, NXB Nguyễn Thới Quan, cú hỡnh minh họa. 22. Năm 1937, Lục Võn Tiờn, Khấu Vừ Nghi, NXB Nguyễn Hảo Vĩnh, cú hỡnh vẽ. 23. Năm 1941, Lục Võn Tiờn, Đinh Xuõn Hội dẫn giải, NXB Tõn Dõn, Hà Nội. 24. Năm 1943, Lục Võn Tiờn diễn giải của Đinh Xuõn Hội.

25.Năm 1951, Lục Võn Tiờn in tại Tõn Việt, Sài Gũn, do Nguyễn Thanh Tõm chỳ thớch. 26. Năm 1951, Lục Võn Tiờn, Nhà xuất bản Á chõu Sài Gũn, do Hoàng Văn Hà chỳ thớch.

27. Năm 1957, Lục Võn Tiờn, Hoàng Ngọc Phỏch, Lờ Trớ Viễn, Vũ Đinh Liờn, NXB. Bộ Giỏo dục. 28. Năm 1957, Lục Võn Tiờn do Nhà xuất bản Phổ thụng, Bỡnh dõn (1958), Văn húa (1959) xuất bản. 29. Năm 1964, Lục Võn Tiờn: cổ văn, NXB Phổ thụng, Hà Nội.

30. Năm 1973, bản hiệu đớnh quốc ngữ cú kốm Nụm do Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trỏch Văn Húa Sài Gũn xuất bản.

31. Năm 1975, Lục Võn Tiờn, Hà Huy Giỏp giới thiệu, Nguyễn Thạch Giang khảo đớnh và chỳ thớch, NXB Đại học. Tập sỏch với số lƣơng phỏt hành gần 50.000 bản.

32. Năm 1988, Lục Võn Tiờn, Kiều Nguyệt Nga: Truyện tranh: Dựa theo truyện thơ của Nguyễn Đỡnh

Chiểu, NXB Sõn Khấu do Bựi Quang Ngọc vẽ tranh, Đào Anh Võn soạn lời, Minh Thựy trỡnh bày.

33. Năm 1992, Lục Võn Tiờn: Chữ Nụm và quốc ngữ đối chiếu, Lạc Thiờn biờn khảo, NXB Tp. Hồ Chớ Minh.

34. Năm 1999, Dị bản mới truyện Lục Võn Tiờn, Trƣơng Thành, NXB Giỏo dục, in 2000 bản. 35. Năm 2006, Lục Võn Tiờn, NXB Đồng Nai.

66

Kỳ. Và nếu so sỏnh với bản của Trƣơng Vĩnh Kỹ - bản tiờu biểu của Nam Kỳ thỡ đõy là bản cú nhiều chữ đƣợc phổ thụng húa và phƣơng ngữ Bắc Kỳ đó xuất hiện. Đặc biệt, bản Văn Minh cú thờm 56 cõu kể về việc Lục Võn Tiờn đi tạ ơn và một số chi tiết mới tại mỗi đoạn.

Ngoài ra, vào đầu thế kỷ XX, một vài nhà in đó cho xuất bản Lục Võn Tiờn cú kốm hỡnh minh họa. Trong đú, cõu lục và cõu bỏt đều đƣợc in chung trong một dũng và cú hỡnh ảnh minh họa tại mỗi cảnh trong truyện. Đõy đƣợc xem là một hỡnh thức làm mới hỡnh thức văn bản tỏc phẩm của một số nhà in nhằm thu hỳt ngƣời mua.

Cỏc hậu tập của truyện thơ Lục Võn Tiờn

Do sức núng của tỏc phẩm, nhận thấy niềm yờu thớch của nhõn dõn, cỏc soạn giả nhỡn thấy đƣợc lợi nhuận mang lại từ việc kinh doanh tỏc phẩm bằng việc in ấn. Do đú, đó cú khụng ớt soạn giả sỏng tỏc tiếp nối tỏc phẩm Lục Võn Tiờn tạo ra cỏc bản hậu với nhiều biến đổi khỏc nhau. Cỏc tập Hậu Võn Tiờn diễn ca, Võn Tiờn cờ

bạc… đƣợc nhiều nhà in xuất bản và bỏn lấy lời. Và vỡ yờu mến Lục Võn Tiờn nờn

những tỏc phẩm liờn quan đến nú cũng đƣợc nhõn dõn hào hứng đún nhận3.

3

Theo khảo sỏt của chỳng tụi tại Thƣ viện Quốc gia, hậu tập của Lục Võn Tiờn cú:

1. Hậu Võn Tiờn diễn ca, cú tranh vẽ (chƣa rừ năm xuất bản). 2. Năm 1925, Hậu Võn Tiờn diễn ca, NXB. Nguyễn Văn Viết.

3. Năm 1928, Hậu Võn Tiờn diễn ca: Cú hỡnh, Trần Phong Sắc, NXB Nguyễn Văn Viết.

4. Năm 1932, Hậu Võn Tiờn cú hỡnh, Nguyễn Bỏ Thời, NXB Xƣa nay, in lần 1, cú hỡnh minh họa. 5. Năm 1932, Lục Võn Tiờn cờ bạc,Nguyễn Văn Khỏe soạn, NXB Nhà in xƣa nay.

6. Năm 1932, Hậu Võn Tiờn diễn ca, NXB Nguyễn Văn Viết.

7. Năm 1933, Hậu Võn Tiờn,Nguyễn Bỏ thời, NXB Phạm Văn Thỡnh, in lần 2, cú hỡnh minh họa. 8. Năm 1933, Hậu Võn Tiờn: Tiếp theo Thơ Lục Võn Tiờn, Cử Hoành Sơn, NXB Nguyễn Quới Loan, in lần thứ 4, cú hỡnh minh họa.

9. Năm 1933, Võn Tiờn cờ bạc, Nguyễn Văn Khỏe, in lần thứ 2, NXB Phạm Văn Thỡnh, in lần 3 năm 1935.

10. Hậu Võn Tiờn diễn ca, NXB. Knxb (chƣa biết năm xuất bản

11. Năm 1932, Hậu Võn Tiờn cú hỡnh: Thơ, Nguyễn Bỏ Thời, NXB Xƣa nay.

12. Năm 1932, Lục Võn Tiờn Cờ bạc, Nguyễn Văn Khỏe, NXB Nhà in xƣa nay. 13. Năm 1933, Hậu

Võn Tiờn diễn ca, Cử Hoành Sơn, NXB Nguyễn Quới Loan.

14. Năm 1933, Hậu Võn Tiờn, Nguyễn Bỏ Thời, NXB Phạm Văn Thỡnh, in lần 2. 15. Năm 1933, Võn Tiờn cờ bạc, Nguyễn Văn Khỏe, NXB Phạm Văn Thỡnh, in lần 2. 16. Năm 1937, Hậu Võn Tiờn: cú hỡnh, Cử Hoành Sơn, NXB Nhà in Xƣa nay, in lần 3. 17. Năm 1935, Võn Tiờn cờ bạc, Nguyễn Văn Khỏe, NXB Phạm Văn Thỡnh.

18. Năm 1939, Hậu Võn Tiờn, Cử Hoành Sơn, NXB Xƣa nay.

67

Những tập Hậu Võn Tiờn của Trần Phong Sắc (1928), Hậu Võn Tiờn của Nguyễn Bỏ Thời (1932)… đều là những truyện cú phần nối tiếp, phỏt triển cốt truyện của Lục Võn Tiờn. Cỏc tỏc phẩm này đƣợc viết thờm phần kết cho tỏc phẩm chớnh, đú là giai đoạn cuộc đời của Võn Tiờn và cỏc nhõn vật khỏc sau này khi họ cú con cỏi. Trong đú, đỏng chỳ ý là tỏc phẩm Hậu Võn Tiờn của Cử Hoành Sơn. Nhõn vật chớnh trong truyện vẫn là Lục Võn Tiờn, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh, Tử Trực và những nhõn vật đối lập nhƣ Tạ Móng, Phiờn Vƣơng… Hoành Sơn đó phõn hai tuyến nhõn vật đối lập nhau: Phong Lụi, Phong Điền (con của giặc Phong Lai) về phe của Thỏi Sƣ đầu Phiờn chống lại nƣớc Sở (Lục Võn Tiờn). Thế Hà (con gỏi Kim Liờn) sau khi mẹ bị phỏt hiện đó lừa vua Phiờn bị trừng phạt đi đày, đó trốn đi tỡm mẹ sau đú quyết đem quõn đi đỏnh nƣớc Sở để rửa nhục cho Phiờn Bang. Nhƣng vỡ gặp Lục Lang (con Võn Tiờn), hai ngƣời đem lũng yờu nhau mà bỏ qua chuyện cũ để trở thành vợ chồng. Đõy đƣợc coi là tỏc phẩm trội hơn những phiờn bản hậu Võn Tiờn khỏc bởi cỏch viết chặt chẽ, bố cục rừ ràng nờn đún nhận lƣợng quan tõm lớn, điều này cũng lý giải vỡ sao Hậu Võn Tiờn diễn ca đƣợc in đến lần thứ 4.

Ngoài ra, Lục Võn Tiờn cũn đến với đụng đảo cụng chỳng bằng hỡnh thức khỏc, đú là những bài phỳ, ca cổ, vố… Đõy là những bài ca ứng với những tỡnh huống trong diễn biến của cõu chuyện nhƣ: Thơ Bựi Kiệm dặm, Đơn Bựi Kiệm kiện

Vừ Phi Loan, Bài ca Bựi Kiệm thi rớt, Bựi Kiệm kim thời, Khen anh Tử Trực, Lóo quỏn ca, Võn Tiờn mự… Bài ca Bựi Kiệm thi rớt là một bản Tứ đại oỏn nổi tiếng đó

đƣợc nhiều nghệ sĩ thành danh lỳc bấy trờ trỡnh diễn, vừa ca vừa làm điệu bộ. Nhiều ngƣời khẳng định, lời ca bản này cú duyờn, lời thơ, điệu thơ phảng phất tinh thần những bài thơ mới đầu tiờn, lại mang thờm tớnh kịch. Bài ca bựi Kiệm thi rớt cú vinh là bài ca đầu tiờn trong phong trào ca ra bộ, một hỡnh thức diễn xƣớng tiền thõn của kịch cải lƣơng. Huỳnh Ngọc Trảng trong bài nghiờn cứu Văn húa truyền

thống trong truyện Lục Võn Tiờn và cuộc sống của tỏc phẩm đƣa ra điều tra thực

tế: “Ngoài con đường trực tiếp, việc điều tra thực tế cho thấy truyện Lục Võn Tiờn

68

tỏc – chủ yếu là ứng tỏc. Cỏc nhõn vật trong truyện Lục Võn Tiờn đó trở thành hỡnh tượng tốt xấu trong suy nghĩ của nhõn dõn và được tỏi hiện trong cỏc nội dung diễn xướng, và đến với cụng chỳng bằng con đường giỏn tiếp, dưới dạng một sỏng tỏc mới” [50, tr.116].

Khụng chỉ dừng lại ở việc thờm bớt chi tiết hoặc sỏng tỏc tiếp nối, Lục Võn Tiờn cũn cú dị bản giễu nhại, điển hỡnh là Lục Võn Tiờn cờ bạc của Nguyễn Văn Khỏe xuất bản năm 1932. Trong dị bản này, diễn biến của cõu chuyện khụng thay đổi nhƣng nội dung của tỏc phẩm bị xuyờn tạc hoàn toàn chỉ giữ lại tờn của nhõn vật. Trong đú Lục ụng mở nhà chứa, Lục Võn Tiờn, Kiều Nguyệt Nga, Kim Liờn, Tiểu Đồng, Tử Trực, Hớn Minh, cha con Vừ Thể Loan, Bựi Kiệm, Trịnh Hõm… đều ham mờ cờ bạc. Cỏc tỡnh tiết của cõu chuyện xoay quanh việc đỏnh bài và cũng vỡ bài bạc mà xuýt nữa bị mất nƣớc. Mặc dự với nội dung xuyờn tạc hoàn toàn và đi theo hƣớng tiờu cực, tuy nhiờn về phần cuối tỏc phẩm, tỏc giả cũng đƣa ra đƣợc bài học cho ngƣời đọc và cho thấy tỏc hại của cờ bạc. Do vậy, đõy cũng là một tỏc phẩm với nội dung giỏo dục ý thức của ngƣời dõn. Với nội dung mới lạ, ngụn ngữ đời thƣờng và phần nào phản ỏnh đƣợc một bộ phận dõn chỳng trong xó hội đƣơng thời, tỏc phẩm cũng thu hỳt đƣợc sự quan tõm của quần chỳng.

Trong những năm đầu thế kỷ XX (từ 1922 – 1933), hoạt động lấy cốt truyện

Lục Võn Tiờn làm đề tài để sỏng tỏc ra những tập hậu trở thành một phong trào sụi

nổi trong sinh hoạt văn húa ở Nam Kỳ. Bằng chứng là tần xuất cỏc nhà in và bản thảo của cỏc tập Hậu Võn Tiờn xuất hiện liờn tục vào khoảng thời gian trờn. Việc lấy cỏc nhõn vật là hỡnh mẫu của tƣ tƣởng Nho giỏo ra để bụi nhọ, giễu nhại cũng chỉ xuất hiện tại Nam Kỳ chứ hoàn toàn khụng xuất hiện tại Bắc Kỳ. Điều này cho thấy tinh thần phúng khoỏng của ngƣời dõn Nam Kỳ.

Nhỡn vào số lƣợng cỏc văn bản của tỏc phẩm Lục Võn Tiờn cũn lại cho đến

bõy giờ mà chỳng tụi thống kờ đƣợc ở trờn, mặc dự chƣa hoàn toàn đầy đủ, cũng thấy đƣợc sức sống lớn mạnh của tỏc phẩm và sự yờu thớch của nhõn dõn. Đõy là một hiện tƣợng khụng nhiều trong văn học Việt Nam. Tỏc phẩm khụng chỉ đƣợc in bởi một nhà in, khụng đƣợc phổ biến tại một vựng mà nú phổ biến khắp Nam Kỳ

69

và Bắc Kỳ. Bờn cạnh đú, nú cũn cú sức sống mạnh mẽ trong dõn gian bằng hỡnh thức truyền miệng.

Một phần của tài liệu Nguyễn Đình Chiểu trong thể loại truyện nôm Luận văn ThS. Văn học (Trang 62)