Các chỉ tiêu phương pháp theo dõi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm sinh học SORAMIN đến khả năng sinh trưởng của gà (Mía × Lương Phượng) nuôi tại xã Quyết Thắng - TP Thái Nguyên. (Trang 41)

* Tỷ lệ nuôi sống

Tỷ lệ nuôi sống (%) = Tổng số gà cuối kỳ (con) x 100 Tổng số gà đầu kỳ (con)

Khả năng sinh trưởng

- Sinh trưởng tích lũy

Tiến hành cân gà từ khi mới nhập đến 10 tuần tuổi.

Cân 25% số gà nuôi thí nghiệm, cân vào buổi sáng trước khi cho ăn, tiến hành cân từng con một để xác định khối lượng sống bình quân của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi. Người cân và dụng cụ cân được cố định.

+ Từ tuần tuổi thứ nhất đến tuần tuổi thứ hai được xác định bằng cân với độ chính xác 0,1g.

+ Từ tuần thứ ba trở đi cân bằng cân có độ chính xác ±1g đến 5g.

- Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)

Tính theo công thức: TCVN 2. 39 - 77 (1977) [21] A = P2 - P1

T

Trong đó: A - Là sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) P2 - Khối lượng ở cuối kỳ (gam)

P1 - Khối lượng ởđầu kỳ (gam) t - Thời gian giữa 2 kỳ cân (ngày)

- Sinh trưởng tương đối (%)

Tính theo công thức: TCVN 2. 40 - 77 (1977) [22] 2 1 2 1 (%) 100 2 P P R x P P − = +

Trong đó: R - Là sinh trưởng tương đối (%) P1 - Là khối lượng đầu kỳ (gam) P2 - Là khối lượng cuối kỳ (gam) * Khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn

Hàng ngày cân thức ăn cho từng lô, ngày cuối tuần cân thức ăn thừa sau đó đổ cộng dồn để tính mức độ tiêu tốn thức ăn cho 1kg khối lượng.

- Khả năng tiêu thụ thức ăn (g/con/ngày)

Khả năng tiêu thụ TĂ = Tổng thức ăn sử dụng trong tuần (g) Tổng số gà (con) x 7 ngày

- Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng

TTTĂ/1kg tăng khối lượng = Tổng khối lượng thức ăn sử dụng trong tuần (kg) Tổng khối lượng gà tăng trong tuần (kg)

- Tiêu tốn ME/kg tăng khối lượng (kcal/kg tăng khối lượng)

Tiêu tốn ME (cal)/kg tăng khối lượng = mức ME (kcal)/1kg thức ăn x tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng.

Tiêu tốn CP/kg tăng khối lượng = CP ((g)/kg thức ăn x tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng).

* Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index) Được tính theo công thức của Ing.J.M.E. Whyte, 1995

Tỷ lệ nuôi sống (%) x Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) PI =

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn x 10 * Chỉ số kinh tế EN ( Economic Number).

EN = Chỉ số sản xuất (PI)

Chi phí thức ăn (đ)/ kg tăng khối lượng * 1000 * Chi phí thức ăn (đ)/kg tăng khối lượng:

Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (đ/kg) =

Tổng thức ăn tiêu thụ (kg) × giá thành 1kg thức ăn (đ/kg)

Khối lượng gà tăng(kg) *Chi phí trực tiếp/kg gà thịt:

Chi phí trực tiếp = Tổng chi phí trực tiếp(đ) Khối lượng gà xuất bán (kg)

* Tình hình bệnh của gà

Hàng ngày theo dõi những biểu hiện của gà thí nghiệm, theo dõi phân thải ra xem có những biểu hiện về bệnh lý nào, trên cơ sở đó để có những biện pháp chữa trị kịp thời, giảm thiểu tổn thất trong quá trình nuôi.

Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu thu nhập được xử lý bằng phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi của Nguyễn Văn Thiện và cộng sự (2002) và trên phần mềm thống kê EXCEL, IRRIS với các tham số thống kê.

* Số trung bình: n i i=1 X X= n ∑ (Với i = 1 → n)

* Sai số trung bình: - Với n ≤ 30: 1 X X S m n = ± − - Với n > 30: X X S m n = ± Trong đó: X

m : sai số của số trung bình X

S : độ lệch tiêu chuẩn n: dung lượng mẫu * Hệ số biến dị: Cv (%) = X Sx × 100 Trong đó: Cv: là hệ số biến dị X : là số trung bình cộng X S : độ lệch tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm sinh học SORAMIN đến khả năng sinh trưởng của gà (Mía × Lương Phượng) nuôi tại xã Quyết Thắng - TP Thái Nguyên. (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)