Thực trạng dạy học BTVL chương “Động lực học chất điểm” theo hướng GQVĐ ở trường phổ thụng

Một phần của tài liệu Xây dựng và hướng dẫn học sinh lớp 10 THPT giải hệ thống bài tập chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 nâng cao theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề (Trang 32)

hướng GQVĐ ở trường phổ thụng

Thực trạng dạy học BTVL chương “ Động lực học chất điểm” – Vật lớ 10 Nõng cao theo hướng GQVĐ ở trường phổ thụng được rỳt ra từ việc điều tra cơ bản.

1.9.1. Mục đớch điều tra

- Tỡm hiểu tỡnh hỡnh dạy học và sử dụng bài tập của GV trong dạy học chương “ Động lực học chất điểm” – Vật lớ 10 Nõng cao.

- Tỡm hiểu chất lượng nắm vững kiến thức chương “ Động lực học chất điểm” – Vật lớ 10 Nõng cao và những khú khăn chủ yếu, sai lầm phổ biến của HS trong học tập chương này.

1.9.2. Tiến hành điều tra

1.9.2.1. Đối tượng

GV và HS ở hai trường THPT Xuõn Hũa, THPT Bến Tre (Phỳc Yờn – Vĩnh Phỳc).

Thời gian từ thỏng 9 đến thỏng 11 của học kỡ I năm học 2011 - 2012. 1.9.2.2. Cỏch thức

Để đạt được mục đớch đặt ra, chỳng tụi sử dụng cỏc cỏch sau: - Dự giờ cỏc tiết học và cỏc giờ BT.

- Trao đổi, trũ chuyện trực tiếp với cỏc GV, sử dụng phiếu điều tra với cỏc GV.

- Trao đổi, trũ chuyện trực tiếp với HS, xem xột phõn tớch cỏc bài kiểm tra, vở ghi lớ thuyết, vở bài tập.

28

1.9.3. Kết quả

1.9.3.1. Tỡnh hỡnh dạy học và sử dụng bài tập của GV

Cỏc GV đều ỏp đặt HS suy nghĩ và giải BT theo cỏch của mỡnh chứ khụng hướng dẫn họ độc lập suy nghĩ tỡm kiếm lời giải. Ngoài ra, GV cũn để ý quỏ nhiều tới cỏc phộp biến đổi toỏn học, tớnh toỏn cụ thể mà coi nhẹ việc phõn tớch đường lối giải, định hướng tư duy của HS trong quỏ trỡnh giải BT. Vớ dụ khi dạy học về chuyển động của vật bị nộm GV chỉ chỳ ý tới việc rỳt ra cụng thức tớnh vận tốc, gia tốc, quóng đường mà khụng hướng dẫn HS cỏch phõn tớch thành cỏc chuyển động thành phần lờn cỏc trục tọa độ để tỡm ra cỏc cụng thức ấy. Cho nờn HS khú khăn trong việc ỏp dụng giải BT tương tự nhưng thay đổi cỏc gúc nộm khỏc nhau.

Trong tiết học NCTLM cỏc GV đều sử dụng phương phỏp diễn giải kết hợp với hỡnh vẽ, thớ nghiệm minh họa. Đụi khi họ cũng muốn phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực cho HS bằng cỏch đặt ra cỏc cõu hỏi gợi ý HS trong tiến trỡnh bài học. Tuy nhiờn những cõu hỏi đưa ra chưa định hướng được tư duy HS vào đỳng tiến trỡnh GQVĐ; chưa kớch thớch được sự chỳ ý tớch cực, khả năng làm việc tự lực của HS trong tiến trỡnh GQVĐ của bài học. Mặt khỏc, những cõu hỏi đú chỉ đũi hỏi HS sự tỏi hiện thụng thường khụng cú tỏc dụng trong việc phỏt triển tư duy HS. Vớ dụ sau khi học xong kiến thức về cỏc lực cơ học GV chỉ cho HS làm cỏc BT riờng lẻ về từng loại lực mà khụng kết hợp chỳng vào trong cựng một BT để HS cú thể tổng hợp kiến thức về cỏc loại lực đó học.

Việc sử dụng bài tập để hỡnh thành KTM cho HS gần như khụng được quan tõm. Trong cỏc tiết học NCTLM, GV chỉ thụng bỏo và diễn giảng cho HS hiểu KTM mà khụng quan tõm đến việc tổ chức hoạt động tự lực chiếm lĩnh KTM của họ. BTVL chỉ được sử dụng ở khõu vận dụng, củng cố và trong cỏc tiết học luyện tập giải bài tập ràn kĩ năng, kĩ xảo vận dụng kiến thức đó

29

học vào thực tiễn. Cỏc bài này chủ yếu là cỏc bài tập trong SGK và sỏch BT. BTVL chưa được cỏc GV sử dụng ở khõu hỡnh thành KTM. Thậm chớ cú GV cũn khụng biết đến chức năng này của BTVL. Vớ dụ trong khi dạy học bài chuyển động của hệ vật GV cho HS làm bài tập về hệ vật nhưng sau đú khụng nhấn mạnh, nờu ra KTM cần đạt được sau BT này là cỏc bước giải BT động lực học.

1.9.3.2. Tỡnh hỡnh học tập của HS

Nhiều HS lười hoạt động, suy nghĩ trong giờ học, thậm chớ nhiều em cũn khụng nhớ cỏc kiến thức đó học trước khi học bài mới. Cỏc em thường chỉ ngồi nghe giảng và trụng chờ cỏc thầy cụ đọc để chộp, khụng cú hứng thỳ tỡm tũi và rất ớt khi đặt cõu hỏi với giỏo viờn về vấn đề đang và đó học. Vớ dụ HS khụng lấy được vớ dụ về hiện tượng quỏn tớnh trong đời sống, kĩ thuật; hay vớ dụ về cỏch làm tăng ma sỏt cú lợi và giảm ma sỏt cú hại.

Nhiều HS chưa nắm vững được kiến thức đó học trờn lớp, khụng giải BT về nhà, khụng tớch cực theo dừi quỏ trỡnh chữa BT trờn bảng của thầy, của bạn chủ yếu là ghi chộp một cỏch mỏy múc vào vở những phộp tớnh toỏn cụ thể và kết quả cuối cựng. Vớ dụ trong bài học chuyển động của hệ vật cỏc em luụn chỳ ý đến việc giải hệ phương trỡnh để tỡm ra kết quả cuối cựng mà khụng quan tõm đến việc viết phương trỡnh định luật II Niutơn cho từng vật, chiếu chỳng lờn hệ trục tọa độ để tỡm ra được hệ phương trỡnh đú.

Nhiều em khụng nhớ cỏc cụng thức, khỏi niệm, định luật VL. Sau khi được hỏi lại thỡ họ khụng biết xuất phỏt từ đõu mà cú những phộp tớnh toỏn đú ( nghĩa là khụng hiểu bản chất VL). Cỏc em cũn gặp nhiều khú khăn khi tiếp thu cỏc hiện tượng, khỏi niệm, định luật VL mới. Vớ dụ cũn khoảng 20% HS nhầm lực ma sỏt nghỉ là ma sỏt trượt trong một số trường hợp.

30

Hầu như HS khụng cú thúi quen tổng hợp, phõn tớch, suy luận, vận dụng, so sỏnh… cỏc kiến thức trong từng tiết học. Do đú kiến thức của cỏc em hời hợt, khụng chắc chắn và rất nhanh quờn.

HS chỉ quen ỏp dụng một cỏch mỏy múc vào cỏc tỡnh huống tương tự như đó học. Vớ dụ HS chỉ quen việc chọn hệ quy chiếu khi vật chuyển động trờn đường thẳng nhưng gặp khú khăn trong bài toỏn quỹ đạo chuyển động của vật là đường cong, chuyển động của hệ hai vật theo hai phương khỏc nhau.

1.9.4. Những khú khăn chủ yếu và sai lầm phổ biến của HS

Khi xỏc định cỏc lực tỏc dụng lờn vật cần nghiờn cứu HS thường bị bỏ sút tỏc dụng của lực nào đú hoặc đặt vào vật cỏc lực khụng cú thực, khụng do cỏc vật khỏc tỏc dụng. Vớ dụ như khi xỏc định cỏc lực tỏc dụng lờn một vật chuyển động trờn bề mặt vật khỏc HS lại bỏ qua hoặc lực ma sỏt, hoặc phản lực đàn hổi của mặt tựa. Thiếu sút này xuất phỏt từ quan niệm là mỗi vật xung quanh chỉ tỏc dụng vào vật đang xột chỉ một lực mà thụi.

Việc xỏc định cỏc lực tỏc dụng lờn vật nghiờn cứu là khụng chỉ kể tờn mà cũn nờu rừ hướng và độ lớn của từng lực ấy. Vẫn cũn một số HS biểu diễn sai hướng của trọng lực đặt vào vật chuyển động trờn mặt phẳng nghiờng khi vẽ nú vuụng gúc với mặt phẳng đú (như đối với vật chuyển động trờn mặt phẳng nằm ngang).

Khi xỏc định hướng của lực đàn hồi là do khụng xỏc định được hướng biến dạng của vật đàn hồi, hay hướng dịch chuyển của cỏc phần tử khi vật bị biến dạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra HS cũn sai lầm trong việc viết phương trỡnh của định luật II Niutơn cho chuyển động của hệ vật nối với nhau bởi sợi dõy khụng gión vắt qua một rũng rọc cố định. Về thực chất, đinh luật II chỉ viết cho một vật coi như một chất điểm. Nhưng cũng cú thể viết cho hệ vật chỉ khi cỏc vật trong hệ chuyển động với cựng một vectơ gia tốc. Tuy vậy vẫn cú HS viết phương

31

trỡnh của định luật II cho cả hệ núi trờn coi như một vật (một chất điểm) khi cỏc vật trong hệ chuyển động với gia tốc khỏc nhau tại mỗi thời điểm

Mặt khỏc, khả năng diễn đạt ý của HS cũn kộm nờn HS lỳng tỳng, thiếu tự tin khi phỏt biểu xõy dựng bài, giải thớch hiện tượng, khi diễn đạt vấn đề mà mỡnh hiểu hoặc muốn hỏi.

Từ thực tế dạy học trờn chỳng tụi rỳt ra kết luận: Để gúp phần nõng cao chất lượng học tập và khắc phục những khú khăn, giỳp GV kớch thớch, điều khiển hoạt động tự lực của HS, cần thiết phải xõy dựng hệ thống BT nhằm phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề dựa trờn cơ sở khoa học chặt chẽ, đồng thời chỉ ra được cỏch tổ chức sử dụng chỳng trong từng bước lờn lớp mỗi tiết học VL.

32

Một phần của tài liệu Xây dựng và hướng dẫn học sinh lớp 10 THPT giải hệ thống bài tập chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 nâng cao theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề (Trang 32)