Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề trong hoạt động giải BTVL của HS

Một phần của tài liệu Xây dựng và hướng dẫn học sinh lớp 10 THPT giải hệ thống bài tập chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 nâng cao theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề (Trang 27 - 30)

quyết vấn đề và sự định hướng được chương trỡnh húa theo cỏc bước dự định hợp lớ. Sự định hướng ban đầu đũi hỏi quỏ trỡnh tự lực tỡm tũi giải quyết của HS. Nếu HS khụng đỏp ứng được thỡ sự giỳp đỡ tiếp theo của GV là sự phỏt triển định hướng khỏi quỏt ban đầu, cụ thể húa thờm một bước bằng cỏch gợi ý thờm cho HS, để thu hẹp hơn phạm vi phải tỡm tũi, giải quyết cho vừa sức với HS. Nếu HS vẫn khụng đủ khả năng tự lực tỡm tũi, giải quyết thỡ chuyển dần thành hướng dẫn theo mẫu để đảm bảo cho HS hoàn thành được yờu cầu của một bước, sau đú tiếp tục yờu cầu HS tự lực tỡm tũi giải quyết bước tiếp theo. Nếu cần GV lại giỳp đỡ thờm, cứ như vậy cho đến khi giải quyết xong vấn đề đặt ra.

Ưu điểm của kiểu hướng dẫn này là dạy cho HS cỏch suy nghĩ trong quỏ trỡnh giải BT, đảm bảo cho HS giải được bài toỏn đó cho. Tuy nhiờn, đũi hỏi GV phải theo sỏt tiến tỡnh hoạt động giải BT của HS khụng chỉ dựa vào những lời hướng dẫn cú thể soạn sẵn, mà phải kết hợp việc định hướng với việc kiểm kết quả hoạt động của HS để điều chỉnh sự giỳp đỡ thớch ứng với trỡnh độ của HS.

Trong luận văn, chỳng tụi sử dụng hai kiểu hướng dẫn là hướng dẫn tỡm tũi và định hướng khỏi quỏt húa chương trỡnh.

1.7. Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề trong hoạt động giải BTVL của HS HS

1.7.1. Khỏi niệm vấn đề, tỡnh huống cú vấn đề

Khỏi niệm vấn đề dựng để chỉ một khú khăn, một nhiệm vụ nhận thức mà HS khụng thể giải quyết được chỉ bằng kinh nghiệm sẵn cú, theo một khuụn mẫu cú sẵn, nghĩa là khụng thể dựng tư duy tỏi hiện đơn thuần cỏc kiến thức, kĩ năng, cỏch thức hành động đó cú mà phải tỡm tũi sỏng tạo cỏi mới giải

23

quyết được và khi giải quyết được thỡ HS đó thu được kiến thức, kĩ năng cỏch thức hành động mới.

Vấn đề chứa đựng cõu hỏi, nhưng đú là cõu hỏi về một cỏi chưa biết, cõu hỏi mà cõu trả lời là một cỏi mới (kiến thức, kĩ năng, cỏch thức hành động mới) phải tỡm tũi, sỏng tạo mới xõy dựng được chứ khụng phải cõu hỏi chỉ đơn thuần yờu cầu nhớ lại cỏc kiến thức đó cú.

Tỡnh huống cú vấn đề là tỡnh huống trong đú xuất hiện vấn đề cần giải quyết mà HS tham gia thỡ gặp một khú khăn, HS ý thức được vấn đề, mong muốn giải quyết vấn đề đú và cảm thấy với khả năng của mỡnh thỡ hy vọng cú thể giải quyết được, do đú bắt tay vào giải quyết vấn đề đú. Nghĩa là tỡnh huống này kớch thớch hoạt động nhận thức tớch cực của HS đề xuất vấn đề và GQVĐ đó đề xuất. Cú nhiều cỏch tạo tỡnh huống cú vấn đề: từ kinh nghiệm sống, quan sỏt tự nhiờn, thớ nghiệm, kể chuyện lịch sử, giải BTVL…

1.7.2. Khỏi niệm về năng lực

Theo Ph.N.Gụnụbụlin: “Trong khoa học tõm lớ, người ta coi năng lực là những thuộc tớnh tõm lớ riờng lẻ của cỏ nhõn, nhờ những thuộc tớnh ấy mà con người hoàn thành tốt đẹp một hoạt động nào đú mà mặc dự bỏ ra ớt sức lao động vẫn đạt kết quả cao” [8, tr.61]. P.A.Ruđich cũn đưa ra định nghĩa: “Năng lực – đú là tớnh chất tõm lớ của con người chi phối trong quỏ trỡnh tiếp thu kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo cũng như hiệu quả thực hiện một hành động nhất định” [18, tr.382].

Khi xem xột bản chất của năng lực, cần chỳ ý tới ba dấu hiệu chủ yếu của nú: 1) Là sự khỏc biện cỏc thuộc tớnh tõm lớ cỏ nhõn, làm cho người này khỏc người kia; 2) Chỉ là sự khỏc biệt cú liờn quan đến hiệu quả của việc thực hiện

24

một hoạt động nào đú; 3) Được hỡnh thành và phỏt triển trong quỏ trỡnh hoạt động của cỏ nhõn.

Cỏc nhà tõm lớ học thường chia năng lực thành ba mức độ phỏt triển: năng lực, tài năng, thiờn tài. Trong đú năng lực vừa là danh từ chung nhất, vừa chỉ mức độ nhất định biểu thị sự hoàn thành cú kết quả một hoạt động nào đú và chỳng tụi chỉ quan tõm đến mức độ này trong hoạt động giải BTVL của HS. Năng lực được phõn loại theo hai cỏch phổ biến: theo mức độ phản ỏnh (năng lực được chia thành năng lực tỏi tạo và năng lực sỏng tạo), theo sự chuyờn mụn húa (năng lực được chia thành năng lực chung và năng lực riờng).

Mức độ phỏt triển của năng lực phụ thuộc vào mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo. Muốn phỏt triển năng lực, phải nắm vững và vận dụng một cỏch sỏng tạo những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo đó tớch lũy được về một lĩnh vực nhất định. Mặt khỏc, năng lực giỳp cho việc nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo được dễ dàng và nhanh chúng hơn. Tuy nhiờn, năng lực khỏc với kĩ năng,kĩ xảo ở chỗ kĩ năng, kĩ xảo là kết quả của sự luyện tập, học tập, cũn để phỏt triển năng lực, ngoài luyện tập, học tập cần phải cú tư chất. Vỡ vậy, khụng nờn quy tất cả việc phỏt triển năng lực vào việc cung cấp kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo.

1.7.3. Quan hệ giữa giải BTVL với phỏt triển năng lực GQVĐ

Giải bài tập là một hỡnh thức tự lực giải quyết một vấn đề nào đú nờu ra trong đầu bài. Ở trỡnh độ thấp là nhận biết những điều kiện cú thể ỏp dụng một giải phỏp đó biết vào một tỡnh huống tương tự với cỏc tỡnh huống quen thuộc. Ở trỡnh độ cao hơn, phải thực hiện một loạt những phõn tớch và biến đổi để cú thể ỏp dụng được giải phỏp cơ bản đó biết. Và cuối cựng ở trỡnh độ sỏng tạo, phải tỡm ra giải phỏp mới mà trước đõy chưa biết. Với đa số HS phổ thụng hiện nay, cần cố gắng đạt đến trỡnh độ thứ hai.

25

Năng lực giải quyết vấn đề của HS được hỡnh thành và phỏt triển trong giải BTVL.

Một phần của tài liệu Xây dựng và hướng dẫn học sinh lớp 10 THPT giải hệ thống bài tập chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 nâng cao theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)