CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Phõn tớch định tớnh
Thụng qua dự giờ, trao đổi với GV, HS đặc biệt là kiểm tra vở BT của HS, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau:
3.4.1.1. Chất lượng nắm vững kiến thức và cỏc kĩ năng cơ bản giải bài tập của HS cỏc lớp TN cao hơn ở cỏc lớp ĐC, thể hiện:
69
100% HS lớp TN vận dụng quy tắc tổng hợp và phõn tớch lực. Trong khi đú cú đến 20% HS lớp ĐC khụng vận dụng được phộp phõn tớch lực để chiếu cỏc phương trỡnh định luật II Niutơn lờn trục tọa độ đưa về dạng đại số.
Trong khi giải BT chương “Động lực học chất điểm” - Vật lớ 10 Nõng cao 100% HS lớp TN biết phõn tớch và xỏc định đầy đủ cỏc lực tỏc dụng lờn vật trong quỏ trỡnh chuyển động. Cỏc em đó chỳ ý đến phản lực của mặt tựa lờn vật trong trường hợp vật chuyển động trờn mặt phẳng nghiờng hay lực ma sỏt giữa cỏc mặt tiếp xỳc. Tuy nhiờn ở lớp ĐC cũn khoảng 20 % HS biểu diễn sai cỏc lực đàn hồi của lũ xo hay lực căng của sợi dõy hay phản lực của mặt nõng khi vật chuyển động trờn mặt phẳng nghiờng.
Do được học theo cỏch mà chỳng tụi hướng dẫn nờn 100% HS lớp TN đều giải bài tập đầy đủ theo cỏc bước của phương phỏp động lực học từ bước chọn hệ quy chiếu sao cho việc giải bài tập là đơn giản nhất, khi giải BT liờn quan đến chuyển động của hệ vật cỏc em xỏc định đầy đủ cỏc nội lực và ngoại lực tỏc dụng lờn từng vật trong hệ.
Trong cỏc BT ở trờn mặc dự cỏc thụng số động học của chuyển động như gia tốc, vận tốc, tọa độ được nờu khụng cho dưới dạng tường minh, nhưng HS lớp TN nhanh chúng xỏc định được chỳng để xỏc định được cỏc lực gõy ra chuyển động đú.
Kết quả qua ba bài kiểm tra của cỏc lớp TN được nõng dần lờn điều đú chứng tỏ cỏc em đó dần nắm vững kiến thức, giải thành thạo cỏc loại bài tập, vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt hơn.
3.4.1.2. Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh cỏc lớp thực nghiệm phỏt triển rừ rệt hơn với học sinh cỏc lớp đối chứng, thể hiện ở cỏc điểm sau:
70
100% HS lớp TN dựa vào phương trỡnh quỹ đạo của vật bị nộm tỡm được ngay quỹ đạo chuyển động của vật. Cũn 35% HS lớp ĐC khụng tỡm ra được vỡ khụng thấy được mối liờn hệ giữa cỏc chuyển động thành phần.
Sau khi giải một số bài tập cơ bản phần ba định luật Niutơn và cỏc lực cơ học cỏc em đó dần làm quen với phương phỏp động lực học nờn 80% HS lớp TN cú thể bỏ qua bước viết phương trỡnh II Niutơn dạng vectơ mà viết luụn phương trỡnh dạng đại số sau khi đó chiếu lờn hệ tọa độ đó chọn.
Với hệ thống bài tập và cỏch hướng dẫn đó đề ra chỳng tụi thấy HS lớp TN khi giải bài tập cỏc em nhanh chúng định hướng phương ỏn và ớt mắc những sai lầm khi biến đổi cụng thức, đổi sai đơn vị,…Đối với HS cỏc lớp đối chứng thỡ cú tới 63% khụng phỏn đoỏn được phương phỏp giải một bài tập cú cỏc yếu tố mới. Vớ dụ như khi khảo sỏt chuyển động của hệ vật được nối với nhau bởi sợi dõy trong trường hợp quỹ đạo chuyển động của hai vật khỏc nhau (Phụ lục đề kiểm tra 45 phỳt), cỏc em chọn hệ trục tọa độ xOy vuụng gúc như bài tập 14 mà khụng chọn trựng với quỹ đạo chuyển động của vật dẫn đến việc khú khăn trong khi giải hệ phương trỡnh tỡm ẩn số. Trong khi đú HS lớp TN phỏt hiện ra được chiều chuyển động của hệ vật dựa vào trọng lực tỏc dụng lờn vật theo phương chuyển động để từ đú chọn hệ trục tọa độ một cỏch thớch hợp nhất.
Trong giờ kiểm tra, rất nhiều HS lớp TN làm xong trước giờ nộp bài, do cỏc em đó nhanh chúng định hướng được cỏch giải cỏc BT đó cho. Trong khi đú, ở cỏc lớp đối chứng, hầu hết cỏc em chưa làm xong.
Trong cỏc tiết bài tập, HS cỏc lớp đối chứng luụn trong tỡnh trạng bị động, GV yờu cầu gỡ thỡ cỏc em làm cỏi đú. Nếu gặp vấn đề khụng giải quyết được thỡ khụng tỡm ra hướng giải quyết hoặc khụng diễn đạt được vấn đề mà cỏc em vướng mắc. Vỡ vậy, cỏc em thường ngồi chờ sự hướng dẫn hoặc yờu cầu tiếp theo của thầy cụ. Cũn đối với lớp TN cỏc em thảo luận sụi nổi, trao
71
đổi cỏ nhõn hoặc trao đổi nhúm, tớch cực tham gia đề xuất giải quyết vấn đề trong tiết học hỡnh thành kiến thức mới thụng qua hoạt động giải bài tập.
3.4.2. Phõn tớch định lượng
Xử lớ kết quả theo phương phỏp thống kờ toỏn học theo trỡnh tự như sau: Bảng 3.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm
Bài KT Lớp SS Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 ĐC1 41 0 0 0 2 4 9 11 8 5 2 0 6.02 ĐC2 40 0 0 1 3 5 12 12 5 1 1 0 5.38 TN1 40 0 0 0 1 3 8 10 8 2 7 1 6.5 TN2 40 0 0 1 2 4 11 12 5 3 2 0 5.7 2 ĐC1 41 0 0 0 3 3 13 12 4 4 2 0 5.76 ĐC2 40 0 0 1 3 3 15 10 5 2 1 0 5.45 TN1 40 0 0 0 1 2 5 11 11 5 3 2 6.65 TN2 40 0 0 0 2 3 8 12 8 5 2 0 6.1 3 ĐC1 41 0 0 0 3 3 12 13 4 4 2 0 5.78 ĐC2 40 0 0 1 2 3 15 11 5 2 1 0 5,53 TN1 40 0 0 0 0 1 5 12 11 5 4 2 6.85 TN2 40 0 0 0 1 2 6 14 10 4 2 1 7.45 ĐC1 123 0 0 0 8 10 34 36 16 13 6 0 5.85 ĐC2 120 0 0 3 8 11 42 33 15 5 3 0 5.45 TN1 120 0 0 0 2 6 18 33 30 12 14 5 6.67 TN2 120 0 0 1 5 9 25 38 23 12 6 1 6.04
Kết quả tổng hợp của toàn bộ hai bài kiểm tra trong thời gian thực nghiệm được trỡnh bày trong bảng 3.2.
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm
Lớp SS Điểm
TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 243 0 0 3 16 21 76 69 31 18 9 0 5.65 TN 240 0 0 1 7 15 43 71 53 24 20 6 6.36 TN 240 0 0 1 7 15 43 71 53 24 20 6 6.36
72
- Xử lý kết quả bằng thống kờ toỏn học: để so sỏnh chất lượng kiến thức của HS thụng qua so sỏnh kết quả kiểm tra với hai đối tượng thử nghiệm, chỳng tụi sử dụng phương phỏp thống kờ toỏn học như sau:
+ Lập cỏc bảng phõn phối: tần số, tần suất, tần suất tớch lũy.
- Lập bảng phõn phối tần số (bảng 3.3) từ bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm (bảng 3.2) Bảng 3.3: Bảng phõn phối tần số xi Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 fi ĐC 0 0 3 16 21 76 69 31 18 9 0 243 TN 0 0 1 7 15 43 71 53 24 20 6 240 Lập bảng phõn bố tần suất (bảng 3.4) từ bảng 3.3 và vẽ đường phõn bố tần suất từ bảng 3.4 (hỡnh 3.1) Bảng 3.4. Bảng phõn phối tần suất xi Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 i ĐC 0 0 1.2 6.6 8.6 31.3 28.4 12.8 7.4 3.7 0.0 100 TN 0 0 0.4 2.9 6.3 17.9 29.6 22.1 10.0 8.3 2.5 100 Lập bảng phõn phối tần số tớch lũy (bảng 3.5) từ bảng 3.4 và vẽ đồ thị đường tớch lũy (hỡnh 3.2) từ bảng 3.5: Bảng 3.5: Bảng phõn phối tần số tớch lũy xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ( i) % ĐC 0 0 1.2 7.8 16.5 47.7 76.1 88.9 96.3 100 100 TN 0 0 0.4 3.3 9.6 27.5 57.1 79.2 89.2 97.5 100