Mục tiờu dạy học chương “Động lực học chất điểm” (Vật lớ 10 Nõng cao)

Một phần của tài liệu Xây dựng và hướng dẫn học sinh lớp 10 THPT giải hệ thống bài tập chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 nâng cao theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề (Trang 38 - 42)

TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.1.Mục tiờu dạy học chương “Động lực học chất điểm” (Vật lớ 10 Nõng cao)

cao)

2.1.1. Lực.Tổng hợp và phõn tớch lực

 Phỏt biểu được định nghĩa của lực và nờu được lực là đại lượng vectơ.

 Phỏt biểu được quy tắc tổng hợp cỏc lực tỏc dụng lờn một chất điểm.

 Phỏt biểu được quy tắc phõn tớch lực.

 Vận dụng quy tắc tổng hợp và phõn tớch lực để giải bài tập đối với vật chịu tỏc dụng của ba lực đồng qui.

2.1.2. Định luật I Niutơn

 Phỏt biểu được định luật I Niutơn.

 Nờu được quỏn tớnh của vật là gỡ và kể được một số vớ dụ về quỏn tớnh.

 Vận dụng định luật để giải thớch một số hiện tượng vật lý.

 Biết đề phũng những tỏc hại của quỏn tớnh trong đời sống.

2.1.3. Định luật II Niutơn

 Nờu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này.

 Nờu được khối lượng là số đo mức quỏn tớnh.

 Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quỏn tớnh của vật để giải thớch một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.

34

 Nờu được nguyờn nhõn gõy ra gia tốc rơi tự do là tỏc dụng của trọng lực và viết được hệ thức P=mg.

 Vận dụng định luật II Newton để giải cỏc bài tập đơn giản.

2.1.4. Định luật III Niutơn

 Phỏt biểu được định luật III Niutơn và viết được hệ thức của định luật này.

 Nờu được cỏc đặc điểm của phản lực và lực tỏc dụng.

 Vận dụng được cỏc định luật I, II, III Niutơn để giải được cỏc bài toỏn đối với một vật, đối với hệ hai vật chuyển động trờn mặt phẳng nằm ngang, nằm nghiờng.

 Biểu diễn được cỏc vectơ lực và phản lực trong một số vớ dụ cụ thể.

2.1.5. Lực hấp dẫn

 Phỏt biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.

 Phõn biệt được trường hấp dẫn và trọng trường.

 Vận dụng được cụng thức của lực hấp dẫn để giải cỏc bài tập.

2.1.6. Chuyển động của vật bị nộm

 Biết cỏch dựng phương phỏp tọa độ để thiết lập phương trỡnh quỹ đạo của vật bị nộm xiờn, nộm ngang.

 Vận dụng cỏc cụng thức để giải cỏc bài tập về vật bị nộm.

2.1.7. Lực đàn hồi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Nờu được vớ dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lũ xo (điểm đặt, hướng).

35

 Phỏt biểu được định luật Hỳc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lũ xo.

 Vận dụng được định luật Hỳc để giải được bài tập về sự biến dạng của lũ xo.

2.1.8. Lực ma sỏt

 Nờu được đặc điểm ma sỏt trượt, ma sỏt nghỉ và ma sỏt lăn. Viết được cụng thức tớnh lực ma sỏt nghỉ cực đại và lực ma sỏt trượt.

 Vận dụng được cỏc cụng thức về lực ma sỏt để giải cỏc bài tập.

 Biết vận dụng kiến thức để giải thớch cỏc hiện tượng thực tế cú liờn quan tới ma sỏt.

2.1.9. Hệ quy chiếu cú gia tốc. Lực quỏn tớnh

 Nờu được hệ quy chiếu phi quỏn tớnh là gỡ và cỏc đặc điểm của nú.

 Viết được cụng thức tớnh lực quỏn tớnh đối với vật đứng yờn trong hệ quy chiếu phi quỏn tớnh.

2.1.10. Lực hướng tõm, lực quỏn tớnh li tõm. Hiểu hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng

 Nờu được lực hướng tõm trong chuyển động trũn đều là tổng hợp cỏc lực tỏc dụng lờn vật và viết được hệ thức của lực hướng tõm.

 Xỏc định được lực hướng tõm và giải được bài toỏn về chuyển động trũn đều khi vật chịu tỏc dụng của một hoặc hai lực.

 Giải thớch được cỏc hiện tượng và ứng dụng liờn quan đến lực quỏn tớnh li tõm.

36

 Biết vận dụng cỏc kiến thức để giải cỏc bài tập toỏn động lực học về chuyển động trũn đều.

2.1.11. Chuyển động của hệ vật

 Nờu được khỏi niệm về hệ vật, nội lực, ngoại lực.

 Phõn tớch và biểu diễn cỏc lực tỏc dụng lờn vật.

 Vận dụng cỏc định luật Niutơn để khảo sỏt chuyển động của hệ vật gồm hai vật nối với nhau bằng dõy.

 Viết phương trỡnh định luật II Niutơn cho mỗi vật , chiếu xuống cỏc trục toạ độ, từ đú tớnh gia tốc và lực căng của dõy.

2.1.12. Phương phỏp động lực học

Kể ra được thế nào là phương phỏp động lực học và trỡnh tự cỏc bước giải bài tập động lực học bằng cỏch vận dụng cỏc định luật Niutơn và cỏc lực cơ học:

1) Chọn được hệ quy chiếu tối ưu.

2) Xỏc định đầy đủ cỏc lực tỏc dụng lờn từng vật trong hệ vật cần khảo sỏt và biểu diễn được chỳng trờn cựng một hỡnh vẽ.

3) Viết phương trỡnh của định luật II Niutơn cho từng vật và chiếu chỳng lờn cỏc trục tọa độ đó chọn.

4) Xem xột tương quan giữa cỏc phương trỡnh đó viết được và số ẩn. Nếu là lực, cần xỏc định nú bằng cỏch dựa vào định luật III Niutơn và cỏc biểu thức của loại lực ấy; Nếu là gia tốc , dựa vào cỏc cụng thức động học tương ứng với dạng chuyển động của vật hay hệ vật.

37

2.1.13. Phương phỏp tọa độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biết thế nào là phương phỏp tọa độ và nờu được cỏc bước giải của phương phỏp tọa độ dựng để giải những bài tập chuyển động của vật bị nộm:

1) Chọ hệ trục tọa độ Oxy; trong đú O là nơi nộm vật, Ox song song với mặt đất, Oy cựng hướng với gia tốc g, mốc thời gian là lỳc nộm vật.

2) Khi vật chuyển động, hỡnh chiếu của vật trờn hệ trục tọa độ của chuyển động theo viết biểu thức của gia tốc, vận tốc và phương trỡnh tọa độ của hai hỡnh chiếu ấy: 0 0 2 0 0 0; ; cos ; sin ; cos ; sin 2 x y x y a a g v v v v gt gt x v t y v t            

3) Giải hệ phương trỡnh viết được để xỏc định cỏi cần tỡm.

Một phần của tài liệu Xây dựng và hướng dẫn học sinh lớp 10 THPT giải hệ thống bài tập chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 nâng cao theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề (Trang 38 - 42)