Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và từ Ngân hàng Nhà nướ

Một phần của tài liệu Giáo trình môn tiền tệ ngân hàng (Trang 61)

- Thương phiếu: Do công ty hay công ty tài chính phát hành để tài trợ cho các khoản lưu kho hay khoản nợ phải thu.

c. Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và từ Ngân hàng Nhà nướ

Các tổ chức tín dụng khác trong khi tham gia hệ thống thanh toán có thể mở tài khoản tại ngân hàng thương mại. Qua đây ngân hàng thương mại có thể huy động vốn giống như các tổ chức

kinh tế bình thường khác. Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cũng là nơi cng cấp vốn cho ngân hàng thương mại dưới hình thức cho vay.

* Các giải pháp tăng vốn của ngân hàng thương mại

Bao gồm:

- Tăng vốn từ lợi nhuận tích lũy và đóng góp của cổi đông hiện hữu.=> giải pháp an toàn, không làm xáo trộn cơ cấu sở hữu và quyền kiểm soát ngân hàng, tuy nhiên làm chậm quá trình tăng vốn

- Sáp nhập các ngân hàng có quy mô nhỏ thành ngân hàng lớn hơn.=> các ngân hàng hoạt động không không có hiệu quả sáp lập lại để mạnh hơn (Ngân hàng Quế Đô, Đại Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Đà Nẵng,…). Nhược điểm là làm xáo trộn cơ cấu sở hữu và quyền kiểm soát ngân hàng.

- Bán cổ phần cho ngân hàng nước ngoài. => gần đây một số ngân hàng đã mạnh dạn áp dụng và thấy có những ưu việt hơn, như làm tăng nhanh qui mô vốn của ngân hàng. Ngoài ra còn tranh thủ kinh nghiệm quản lý và sự hỗ trợ nhằm hiện đại hóa và áp dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến (Tiêu biểu: Ngân hàng Sài Gòn thương tín (kêu gọi từ Công ty tài chính quốc tế (IFC) và Dragon Capital, gần đây bán bớt 10% cổ phần cho ANZ để đưa vốn lên đến 1.200 tỷ), Ngân hàng Á Châu (gần đây bán bớt 10% cổ phần cho Standard chartered Bank để đưa qui mô lên ngang với Sài Gòn thương tín.

5.2.3.2. Hoạt động cấp tín dung của ngân hàng thương mại

Cũng là một trong những hoạt động quan trọng của ngân hàng thương mại. Bao gồm:

Một phần của tài liệu Giáo trình môn tiền tệ ngân hàng (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w