7. Bố cục của luận văn
3.5.2 Ảnh hưởng của việc sử dụng tiếng Anh chen lẫn với tiếng Việt
Sử dụng tiếng Anh chen lẫn với tiếng Việt mang tính hai mặt: mặt tích cực và mặt hạn chế nhất định.
Mặt tích cực: Giúp cho ngƣời viết/ ngƣời nói diễn đạt ngắn gọn hơn so với từ tiếng Việt. Ví dụ:
"Shipper sẽ giao hàng cho bạn trƣớc 5h nhé" (shipper thay vì nói ngƣời giao hàng).
(VTV6- 5S online- tập 37) Có thể diễn đạt một cách tế nhị, tránh thô thiển. Chẳng hạn: sexy, fuck, condom…
Sử dụng tiếng Anh tạo sự mới mẻ, lôi cuốn, phong cách mới lạ, đồng thời kích ứng việc học ngoại ngữ trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện naỵ
Ví dụ: I am sorry, tôi không cố ý
(VTV6- 5S online- tập 38)
Mặt hạn chế: Việc sử dụng tiếng Việt pha trộn với tiếng nƣớc ngoài trong thời gian dài sẽ làm hạn chế sự phát triển vốn từ ngữ, làm giảm năng lực tiếng Việt của ngƣời Việt. Mặt khác, sử dụng tiếng Anh chen lẫn với tiếng
Việt một cách tràn lan còn gây khó hiểu cho ngƣời tiếp nhận nếu từ tiếng Anh đó không phổ biến.
3.6. Tiểu kết
Nhìn chung, việc vay mƣợn từ ngữ nƣớc ngoài để làm phong phú thêm vốn từ ngữ tiếng Việt là cần thiết và tất yếụ Vì vậy, không thể ngăn cản việc vay mƣợn từ ngữ. Tuy nhiên, hiện tƣợng sử dụng tiếng Anh chen lẫn vào tiếng Việt nhƣ một thói quen trong văn nói và văn viết cũng đã và đang làm mất dần đi tính thuần khiết vốn có của ngôn ngữ của dân tộc. Do đó, vấn đề quan trọng là vay mƣợn trên cơ sở có chọn lọc và tránh sự vay mƣợn một cách bừa bãi, qua đó dẫn đến việc ƣa chuộng dùng từ ngữ nƣớc ngoài, cho rằng việc dùng đó là mốt.
Đặc điểm sử dụng từ ngữ tiếng nƣớc ngoài của giới trẻ thể hiện ở hai phƣơng diện: đặc điểm hình thức và đặc điểm ngữ nghĩạ Trong đó, chủ yếu vay mƣợn bằng cách sử dụng nguyên dạng, sử dụng dạng biến thể của từ tiếng Anh, sử dụng thuật ngữ viết tắt, sử dụng tiếng Anh bồi, tạo tổ hợp từ mới bằng việc ghép yếu tố tiếng nƣớc ngoài với tiếng Việt. Những từ vay mƣợn có ý nghĩa tích cực khi kết hợp với những từ vốn có trong tiếng Việt một cách hợp lí sẽ mang lại hiệu quả cho quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ.
KẾT LUẬN
Qua việc khảo sát và phân tích cách dùng từ ngữ của thanh thiếu niên hiện nay trên một số kênh truyền hình ITV, YAN, VTV6, chúng tôi nhân thấy khả năng sáng tạo và sử dụng từ ngữ của giới trẻ phong phú, đa dạng. Có thể phân thành hai kiểu: tạo từ ngữ mới dựa trên sự biến đổi về hình thức ngữ âm và tạo từ ngữ mới trên sự biến đổi về nghĩạ
Luận văn tập trung phân tích các đơn vị từ ngữ lệch chuẩn trong cách sử dụng từ ngữ của tầng lớp thanh thiếu niên dựa trên:
- Sự biến đổi về mặt ngữ âm của từ: biến đổi thanh điệu, biến đổi âm đầu và phần vần của âm tiết (âm chính và âm cuối), nói láị
- Sự biến đổi về mặt hình thức và ngữ nghĩa của các từ ngữ tiếng nƣớc ngoài dƣới các hình thức nguyên dạng, rút gọn từ, viết tắt, ghép các từ tiếng Anh với yếu tố tiếng Việt,...
- Sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ tiếng Việt dựa trên hiện tƣợng đồng âm, gần âm; chuyển nghĩa dựa vào quan hệ ẩn dụ và hoán dụ.
Các từ ngữ mà giới trẻ sáng tạo ra mang một phong cách riêng của giới trẻ, mang tính chủ quan và có phần cƣờng điệu về cảm xúc của cá nhân ngƣời nóị Tuy vậy, nó cũng mang lại sự hài hƣớc, dí dỏm riêng. Những từ ngữ mới này thƣờng mang phong cách khẩu ngữ.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng cần phải thấy rằng, đôi khi sự sáng tạo này lại làm ảnh hƣởng tới sự trong sáng của tiếng Việt. Việc lạm dụng từ ngữ tiếng nƣớc ngoài, hay biến đổi hình thức từ tiếng Việt cũng mang đến những tiêu cực nhất định. Đối với các kênh truyền hình, dành cho đông đảo mọi ngƣời cùng tham gia, bình luận, thì việc sử dụng chữ viết, sử dụng ngôn ngữ sao cho đúng mực, đúng quy tắc lại là “một vấn đề rất cần phải cân nhắc”. Sở dĩ thứ ngôn ngữ này khó hiểu là vì không có sự thống nhất trong việc quy ƣớc các sự biến đổị Từ biến đổi các phần trong cấu trúc âm tiết, tới sự thay đổi hình thức từ ngữ,…tất cả đều không thống nhất. Mỗi ngƣời một chọn cho
mình một cách biến đổi, một mật mã khác nhau làm cho các bài viết trở nên thật rối rắm, khó hiểụ
Trƣớc thực trạng trên, vấn đề “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” lại trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Bởi lẽ nếu những cách viết lệch chuẩn chính tả nhƣ trên tiếp tục xảy ra, những nét đẹp vốn có của tiếng Việt sẽ dần bị mai một và nó sẽ dần trở thành một thứ ngôn ngữ “kì dị, méo mó”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Diệp Quang Ban, Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản, Nhà xuất bản
Giáo dục, 2009.
2. Diệp Quang Ban, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, 2008.
3. Đỗ Hữu Châu, Các bình diện của từ và từ Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia, Hà Nội, 1999.
4. Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia, Hà Nội, 2009.
5. Trƣơng Chính, Giải thích các từ gần âm, gần nghĩa dễ nhầm lẫn, Nhà xuất
bản Giáo dục, 2009.
6. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học
và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1997.
7. Đức Dũng, Viết báo như thế nào, Nxb Văn hoá -Thông tin, 2000.
8. Nguyễn Hàm Dƣơng (1975), “Mấy vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt”, Ngôn ngữ, 1, tr.26-34.
9. Hữu Đạt, Đặc trưng ngôn ngữ và văn hoá giao tiếp tiếng Việt, Nhà xuất
bản Giáo dục, 2009.
10.Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb Đai học Quốc gia Hà
Nội, 2001.
11.Phạm Văn Đồng (1999), Trở lại vấn đề: vì sự trong sáng và phát triển của
tiếng việt. Ngôn ngữ. 6:8-1
12.Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nộị
13.Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB. Giáo dục,2007. 14.Nguyễn Thiện Giáp, Cơ sở ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2008. 15.Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, 2009.
16.Phạm Minh Hoa, Từ mượn gốc Anh trong một số báo viết và báo điện tử Tiếng Việt, Báo cáo khoa học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2009.
17.Hoàng Khánh Hƣng, Khảo sát tiếng Việt sử dụng trên blog, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh, 2007.
18.Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ xã hội, những vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản
Khoa học xã hội, 1999.
19.Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hoá ngôn ngữ, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nộị
20.Nguyễn Văn Khang, Từ ngoại lai trong Tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.
21.Nguyễn Văn Khang, Chuẩn hoá Tiếng Việt: từ những thách thức của đời
sống xã hội đối với chuẩn hoá chính tả và thuật ngữ, trong chuẩn hoá và phong cách ngôn ngữ, Viện thông tin Khoa học xã hội, 2000.
22.Thái Thị Mơ, Một số đặc điểm cú pháp ngôn ngữ báo điện tử, Luận văn
tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2008.
23.Hà Quang Năng, Sự phát triển của từ vựng tiếng Việt nửa sau thế kỷ XX,
Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2009.
24.Nguyễn Thị Nhung, Tiếng lóng trong học sinh – sinh viên và vấn đề gìn giữ
sự trong sáng của tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 5, 2002.
25.Lê Thị Hồng Nhung, Khảo sát cách sử dụng từ ngữ lệch chuẩn trên báo
Hoa học trò, Khoá luận tốt nghiệp, 2005
26.Phan Hồng Liên, Để tiếng Việt ngày càng trong sáng, NXB Văn học, Hà
Nội, 2007.
27.Trần Hữu Luyến, Những bình luận tâm lý ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2010.
28.Nguyễn Thị Lƣơng, Câu Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2009.
29.Phƣơng Lựu, Lí luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2005.
30.Hoàng Thị Tâm, Bước đầu tìm hiểu sự xuất hiện của một số từ mới trong
31.Trọng Tấn, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 12, 1982.
32.Bùi Minh Toán, Đặng Thị Lanh (), Tiếng Việt đại cương ngữ âm, Nhà xuất
bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2006.
33.Chu Bích Thu, Một vài hướng phát triển từ vựng và vấn đề chuẩn hoá, Tạp chí Ngôn ngữ số 2, 2001.
34.Đoàn Thiện Thuật (2007), Ngữ âm học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia,
Hà Nộị
35.Huỳng Công Tín, Hiện tượng biến âm trong phương ngữ Nam Bộ, Tạp chí
Ngôn ngữ và đời sống, số 2, 1996.
36.Trƣơng Công Tuấn, Email, chat trên internet cho người mới làm quen với
máy vi tính, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 2006.
37.Hoàng Tuệ, Ngôn ngữ và đời sống xã hội – văn hoá, NXB Giáo dục, 1996.
38.Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2003
39.Phạm Thị Hồng Vân, Khảo sát lỗi ngôn ngữ trên báo Hà Nội mới, Khoá
luận tốt nghiệp, 2005.
40.Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển
học, 2000.
41.Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Viện ngôn ngữ học (2002), Cảnh huống ngôn ngữ và chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2008.
41. Fasold, R. W (1984), The sociolinguistics of society, New York: Basil Blackwell.
42. Giang.M.Tang (Đại học Minnesota), Cross- linguistic analysis of
Vietnamese and English with implications fof Vietnamese language acquisition and maintenance in the United States,
43.Hồ Đắc Túc (1997), Vietnamese- English Bilingualism: Patterns of Code- Switching (Routledge Studies in Asian Linguistics
44. Kamisah Ariffin $ Misyana Susanti Husin (2011), Code- switching and code- mixing of English and Bahasa Malaysia in Content- Based Classrooms: Frequency and Attitudes, The Linguistics Journal.
45. Myers- Scotton, C. (1998). Structural uniformities vs community
differences in codeswitching. In R. Jacobson (ed), Codeswitching wordwide
(pp.91- 108). Berlin, Germany: Mouton de Gruyter
46.Wardhaugh (2010), An Introduction to Sociolinguistics Malden, MA:
Wiley- Blackwell.
PHỤ LỤC
(Các lối nói cửa miệng của thanh thiểu niên đƣợc sƣu tập trong chƣơng trình 5S Online - VTV6)
STT LỐI NÓI CỬA MIỆNG
A
1. Ác nhƣ con tê giác 2. Ác ôn hột vịt lộn 3. Ác ôn vùng nông thôn
4. Ào ào nhƣ phong trào thuỷ điện 5. Ảo tung chảo
6. Anh đã rồ lại và lợi hại gấp đôi 7. Ăn chơi sợ gì mƣa rơi
8. Ăn dƣa bở
9. Ăn tới nơi, nhậu tới bến
10. Ăn tranh thủ, ngủ khẩn trƣơng, học bình thƣờng, yêu là chính 11. Ăn trong nồi, ngồi trong xó
12. Ăn xin trong căng tin
B
13. Bá đạo trên từng hạt gạo 14. Bình thƣờng nhƣ Nam Cƣờng 15. Bó tay chấm com
16. Bó tay con gà quay 17. Buôn dƣa lê
19. Buồn phiền vì ăn tiền 20. Buồn phiền vì nhiều tiền 21. Bơ phờ nhƣ thằng khờ 22. Bực nhƣ con mực
C
23. Ca sĩ bất đắc dĩ 24. Cái khó ló cái ngu 25. Chán nhƣ con gián 26. Chán nhƣ con cá rán 27. Chanh chua thì đừng a dua 28. Chảnh nhƣ con cá cảnh 29. Chảnh nhƣ cây cảnh 30. Chết thảm vì hay lảm nhảm 31. Chết vì ăn là cái chết lăn tăn 32. Chết vì gái là cái chết êm ái
33. Chết vì tình là cái chết bất thình lình 34. Chết vì chứng khoán không phải vì dốt toán 35. Chuẩn hơn Lê Duẩn
36. Chuẩn không cần chỉnh 37. Chuẩn men
38. Chuối cả nải
39. Chuyện nhỏ nhƣ con thỏ
41. Có chí thì ghê 42. Cƣớp trên giàn mƣớp
D
43. Dã man con ngan
44. Dân chơi không sợ mƣa rơi 45. Dở hơi biết bơi
46. Dở thiệt nhƣ phim Việt 47. Dũng cảm không sợ thê thảm
Đ
48. Đã đi vay phải chịu nhiều đắng cay 49. Đã già còn cố tỏ ra nguy hiểm 50. Đau sờ cau
51. Đâu sẽ có đó, thịt chó có mắm tôm 52. Đầu đội trời chân đạp dép
53. Đầu không xuôi đuôi lộn xộn 54. Đầu tiên là tiền đâu
55. Đƣợc voi đòi Hai Bà Trƣng
G
56. Gái gú là phù du Thầy u là vĩnh cửu
57. Gần mực thì bia gần đèn thì thuốc 58. Ghét nhƣ con bọ chét
60. Gút nai con nai
N
61. Ngất trên cành quất 62. Ngon lành cành đào
63. Nghèo vẫn phải cho Tèo đi học 64. Nghĩ nhiều đau diều
65. Nhà mặt phố bố làm to
O
66. Oách xà lách
P
67. Phê nhƣ con tê tê
68. Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi
Q S
69. Sai nhƣ khai thuế 70. Sành điệu củ kiệu 71. Sát thủ đầu mƣng mủ
72. Sống hồn nhiên đời sẽ lên tiên
X
73. Xấu nhƣ con gấu 74. Xấu nhƣ con cá sấu
Y
Các phát ngôn đƣợc dẫn trong chƣơng trình Tạp chí thời trang của kênh YAN TV, chƣơng trình ca nhạc của YAN TV, chƣơng trình Radio 88.8 của YAN TV và một số tập phim 5S online của VTV6.
1. Nữ ca sĩ “Đắn đo” sẽ tái xuất catwalk trong show diễn của NTK Kelly Bui tại Tuần lễ thời trang Thƣợng Hải diễn ra ngày 14/4 tại Xintiandi Taiping Lakẹ
2. Bên cạnh sự xuất hiện của Hà Hồ, show diễn lần này cũng quy tụ dàn siêu mẫu “cực khủng” - những gƣơng mặt sáng giá đã đƣợc các thƣơng hiệu nổi tiếng thế giới […] 3. Hình ảnh tại buổi casting ngƣời mẫu của NTK Kelly Bui ngày 27/3 tại Thƣợng Hải 4. Camera quan sát
5. Còn rất trẻ nhƣng Đặng Ngọc, Minh Trí, Quỳnh Trang đang tham gia tích cực vào
showbiz với vai trò không hề “tầm thƣờng”: Làm quản lý cho một số ca sĩ, hot boy, hot girl.
6. Khởi điểm của những bạn trẻ khi bắt đầu bƣớc vào nghề này thƣờng là các bạn đã có thời gian làm việc trong ngành truyền thông, biên tập viên hoặc cộng tác viên của các trang web giải trí nổi tiếng, hoặc quen biết rộng trong giới ngôi saọ
7. Là một ngƣời trẻ, mình có một sự đồng cảm và bắt nhịp rất nhanh với những bạn trẻ mới gia nhập làng giải trí nhƣ các hot boy/hot girl.
8. Còn đối với Đặng Hồng Ngọc (năm cuối trƣờng ĐH Ngoại thƣơng, nickname Nắng, quản lý hot girl Chi Pu, nhóm nhảy St.319, hot girl Mie Nguyễn…), điều quan trọng để công việc trở nên “dễ chịu và trôi chảy”, là phải tích lũy và chuẩn bị các mối quan hệ sẵn có theo thời gian.
9. Vốn có thời gian làm biên tập và chủ mục cho một website nổi tiếng dành cho giới trẻ, công việc mà cô bạn đang đảm nhận đƣợc hỗ trợ rất nhiều, chƣa kể “sân nhà” là trang báo mạng mà cô bạn đang làm.
10. Cũng ồn ào nhƣ giới showbiz, khi đã trở thành quản lý cho những ngƣời nổi tiếng, bạn phải chấp nhận sống chung với tin đồn, với những scandal, hay thậm chí cả những kèn cựa, “chọc ngoáy” từ những ngƣời làm cùng nghề.
11. Nhƣ vừa rồi, dân làm báo rỉ tai nhau về một nhóm nghệ sĩ bị tẩy chay trên một website
tên tuổi, khi ngƣời quản lý của nhóm trót “đắc tội” với tờ báo mạng nàỵ
12. Đó là chƣa kể đến hàng loạt sự kiện đã đƣợc cộp mác showbiz nhƣ các sự cố “lộ hàng”, bắt gặp nghệ sĩ nọ kia “thác loạn” ở các địa điểm giải trí. Vì xây dựng hình ảnh ngƣời của công chúng, lại là thần tƣợng của giới trẻ… nên trong những tình huống nhƣ thế, ngƣời quản lý chính là “lính cứu hỏa” bất đắc dĩ cho “thân chủ” của mình.
13. Tôi bắt đầu make up nhè nhẹ mỗi khi qua nhà L.
14. Song, solo, single, fan, club, album, liveshow, diva, cascadeur, pop, rock, rap, rapper, hip hop, ballad, country, break, dance, karaoke… chọn đi
15. Trong khoảng thời gian ém quân khá dài, Bức Tƣờng sắp tới sẽ bung ra hai bất ngờ cho giới Rock Việt. Đầu tiên là album Nam Châm, đã phải vác sang cả Sing để thực hiện, sẽ ra mắt thời gian tớị
16. Sau buổi truyền hình trực tiếp mệt nhoài, 3 MC nổi tiếng Mỹ Vân, Mỹ Lan, Lê Anh của