Nhập doanh nghiệp 44,

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Đức Mạnh (Trang 53)

44,03 7 14.87 % 49,02 2 19.30 % 4,985 11.32%

Nguồn : Báo cáo tài chính công ty TNHH Đức Mạnh năm 2012,2013

Theo bảng số liệu ta thấy rằng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có xu hướng giảm, năm 2012 đạt 296 tỷ đồng, sang năm 2013 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 254 tỷ đồng giảm so với năm 2012 là 42 tỷ đồng tương ứng với 14.22%. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 đạt 252 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng trên tổng doanh thu là 99.35% so với năm 2012 đạt 294 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 99.53%) giảm 42 tỷ đồng tương ứng với 14.38%.5. Mặc dù doanh thu thuần có xu hướng giảm nhưng lợi nhuận gộp và cung cấp dịch vụ lại có xu hướng tăng, cụ thể lợi nhuận gộp năm 2012 đạt 73,6 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 24.86% trên tổng doanh thu, so với năm 2012 đạt 97,8 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 38.51%) tăng 24,2 tỷ đồng tương ứng với 32.89%. Nguyên nhân là do chi phí giá vốn có xu hướng giảm mạnh, năm 2012 lợi nhuận gộp đạt 221,1 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 74.68%), kết thúc năm 2013 chỉ tiêu này đạt 154,5 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 60.84% giảm 66,6 tỷ đồng tương ứng với 30.12%.10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có xu hướng tăng, năm 2012 đạt 51,9 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 17.55% trên tổng doanh thu, năm 2013 chỉ tiêu này đạt 58,4 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 23.00%) tăng 6,4 tỷ đồng so với năm 2012 tương ứng với 12.38%. Nguyên nhân là do năm vừa qua công ty có lợi nhuận gộp tăng mạnh trên 30%, tuy các chỉ tiêu chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng có xu hướng tăng mạnh nhưng tỷ

trọng các khoản mục này chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí chỉ trên 10%. Do thu nhập khác tăng, lợi nhuận khác và phần lãi lỗ trong đầu tư vào công ty liên kết tuy có giảm nhưng với tỷ trọng dao động trong khoảng 0,5%-1,5% đã đóng góp phần nào vào sự gia tăng lợi nhuận của công ty trong hoạt động kinh doanh. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2013 đạt 61,6 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 24.27% trên tổng doanh thu tăng so với năm 2012 đạt 59,3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 20.05% và tăng 2,2tỷ đồng tương ứng với 3.85% so với năm 2012. Trong đó chi phí thuế TNDN hiện hành mà công ty nộp ngân sách Nhà nước năm 2012 là 11,8 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 4.01% trong tổng doanh thu, sang năm 2013 đạt 12,3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 4.85% tăng 0,5tỷ đồng tương ứng 3.85%. Do đó lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2012 đạt 44 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 14.87% trong tổng doanh thu, sang năm 2013 chỉ tiêu này đạt 49 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 19.30% tăng gần 5 tỷ đồng tương ứng 11.32%.

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả :

Để đánh giá hiệu quả, công ty TNHH Đức Mạnh đánh giá trên nhiều mặt như hiệu quả sử dụng chi phí, tài sản, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng sinh lời.

- Hiệu quả sử dụng chi phí:

Hiệu suất sử dụng chi phí là chỉ tiêu tương đối thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí , tương ứng với một đồng chi phí sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Hiệu quả sử dụng chi

phí =

Doanh thu thuần Tổng chi phí -Chỉ tiêu khả năng sinh lời

Công ty TNHH Đức Mạnh thường xuyên đánh giá khả năng sinh lời thông qua các chỉ tiêu sau:

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu + Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu +Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu + Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản + Tỷ suất sinh lời trên tài sản ngắn hạn + Tỷ suất sinh lời trên tài sản dài hạn.

Sau đây là bảng số liệu tổng hợp kết quả đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Đức Mạnh giai đoạn 2012-2013:

Bảng 2.8. Chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Đức Mạnh giai đoạn 2012-2013

Chỉ tiêu Công thức tính Năm

2012

Năm 2013

Chênh lệch Hiệu quả sử dụng chi

phí

Doanh thu thuần

115.42% 124.06% 8.64% Tổng chi phí

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu

Lợi nhuận sau thuế

14.94% 19.43% 4.49% Doanh thu thuần

Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần

Lợi nhuận sau thuế

24.97% 38.76% 13.79% Doanh thu thuần

ROE Lợi nhuận sau thuế 16.00% 15.08% -0.91% Vốn chủ sở hữu

ROA

Lợi nhuận sau thuế

5.28% 4.41% -0.87% Tổng tài sản bình

quân

Tỷ suất sinh lời trên tài sản ngắn hạn

Lợi nhuận sau thuế

7.05% 5.70% -1.35% Tài sản ngắn hạn

bình quân

Tỷ suất sinh lời trên tài sản dài hạn.

Lợi nhuận sau thuế

21.05% 19.45% -1.60% Tài sản dài hạn

bình quân

Nguồn : Báo cáo tài chính công ty TNHH Đức Mạnh năm 2012,2013

Qua bảng phân tích hiệu quả kinh doanh cho ta thấy thì hơn một nửa số chỉ tiêu về đánh giá hiệu quả năm 2013 đều giảm bao gồm : ROA, ROE, tỷ suất sinh lời trên tài sản ngắn hạn, tỷ suất sinh lời trên tài sản dài hạn. Các chỉ tiêu còn lại hiệu quả sử dụng chi phí, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần có xu hướng giảm trong năm 2013. Cụ thể: Hiệu suất sử dụng chi phí năm 2013 đạt 124.06% so với năm 2012 đạt 115.42% tăng với tỷ lệ 8.64% điều này có nghĩa là trong

năm 2013 thì 100 đồng chi phí mà công ty TNHH Đức Mạnh bỏ ra sẽ tạo 115 đồng cao hơn 8,6 đồng so với năm 2012. Điều này chứng tỏ rằng công ty sử dụng chi phí với tỷ trọng hợp lý để tạo ra doanh thu thuần. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu năm 2012 là 14.94% và năm 2013 là 19.43% điều này có nghĩa là trong năm 2012 thì 100 đồng doanh thu tạo ra được 14,94 đồng lợi nhuận, trong khi đó năm 2013 thì 100 đồng doanh thu thì tạo ra được 19,43 đồng lợi nhuận giảm 0,91 đồng. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), chỉ tiêu này năm 2012 đạt 5.28%, sang năm 2013 chỉ tiêu này giảm xuống chỉ còn 4.41% cho thấy trong năm 2013 công ty chưa sử dụng hiệu quả tài sản vào mục đích tạo lợi nhuận, năm 2012 với 100 đồng tài sản thì có thể tạo ra 5,28 đồng lợi nhuận, sang năm 2013 chỉ tiêu này giảm 0,87 đồng. Tỷ suất sinh lời trên tài sản ngắn hạn năm 2012 đạt 7.05%, sang năm 2013 chỉ tiêu này đạt 5.70% giảm 1.35%. Tỷ suất sinh lời trên tài sản dài hạn năm 2012 đạt 21.05%, năm 2013 đạt 19.45% giảm 1.60%. Điều này cho thấy việc sử dụng tài sản ngắn hạn và dài hạn vào mục tiêu lợi nhuận của công ty chưa mang lại hiệu quả.

2.2.4. Chỉ tiêu phân tích rủi ro tài chính:

Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp rất dễ gặp rủi ro như rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính ,…và các rủi ro này rất dễ làm cho doanh nghiệp gặp phải trường hợp mất cân bằng tài chính dẫn đến phá sản. Rủi ro tài chính là phần rủi ro của chủ sở hữu phải gánh chịu, ngoài rủi ro kinh doanh cơ bản do doanh nghiệp sử dụng vốn từ khoản nợ vay. Hay nói cách khác rủi ro tài chính là rủi ro luôn gắn liền với chính sách huy động vốn của doanh nghiệp. Bởi vậy khi xem xét rủi ro tài chính, các nhà phân tích thường xem rủi ro thanh toán nợ và ảnh hưởng của cơ cấu nợ đến khả năng sinh lợi trên vốn chủ sở hữu hay mức lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu doanh nghiệp phát hành. Để phân tích rủi ro tài chính, các nhà phân tích có thể sử dụng các chỉ tiêu trong bảng sau:

Bảng 2.9. Chỉ tiêu phân tích rủi ro tài chính của công ty TNHH Đức Mạnh giai đoạn 2012-2013

Chỉ tiêu Công thức Năm

2012 Năm Năm 2013 Chênh lệch 1. Hệ số nợ trên tổng tài sản Tổng nợ 0.67 0.71 0.04 Tổng tài sản

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Đức Mạnh (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w