Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý các loài cây sử dụng làm thuốc tại xã Hoàng Tung - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng. (Trang 32)

- Tổ thành tầng cây cao:

+ Xác định loài được viết vào CTTT: Những loài có tổng số cây ≥ X

thì được viết vào CTTT.

X

m N

=

Trong đó: X là số cây trung bình của các loài trong OTC N là tổng số cây trong OTC

m là tổng số loài trong OTC + Xác định hệ số tổ thành:

= ∗10

N ni K

24

N là tổng số cây trong OTC + Nguyên tắc viết CTTT :

Khi viết vào CTTT loài nào có hệ số k ≥ 0.5 thì nối với nhau bằng dấu (+). Những loài có k < 0.5 thì nối với nhau bằng dấu (-). Tổng hệ số k của các loài phải bằng 10. Trong CTTT hệ số k của các loài được viết giảm dần từ cao đến thấp, tên loài viết tắt. Những loài không tham gia vào CTTT thì được gộp lại và kí hiệu là loài khác (Lk).

- Tổ thành cây tái sinh : Xác định tương tự như CTTT tầng cây cao - Mật độ : / = ∗10.000 OTC OTC S N ha N (cây/ha)

Trong đó : N/ha là mật độ cây rừng

NOTC là tổng số cây trong OTC SOTC là diện tích OTC

- Mật độ cây tái sinh :

/ = ∗10.000 ODB S n ha n (cây/ha)

Trong đó : n/ha là mật độ cây tái sinh n là tổng số cây tái sinh điều tra ∑SODB là tổng diện tích các ODB

- Độ tàn che :

Độ tàn che = Tổng giá trị điểm đo/Tổng số điểm đo

- Chất lượng cây tái sinh, tỷ lệ cây tái sinh đạt triển vọng :

% Cây tái sinh tốt = (∑Cây tốt/ ∑Cây tái sinh) x 100

- Cây bụi thảm tươi: tính chiều cao và độ che phủ trung bình

- Tổng hợp danh lục các loài cây cung cấp dược liệu tại khu vực nghiên cứu

25

Phần 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Mt s đặc đim cu trúc rng t nhiên ti xã Hoàng Tung

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý các loài cây sử dụng làm thuốc tại xã Hoàng Tung - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng. (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)