II. CHUẨN BỊ: PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
2. Học sinh: Sưu tầm tranh cổ động
- Giấy, bút, thước, màu vẽ
3. Phương pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
- GV treo một số tranh cổ động và tranh đề tài để HS nhận xét
- GV phân tích tranh “Vì mái trường không có ma tuý” của Chiêu Anh Luận :
- Tranh cổ động thuộc loại tranh đồ hoạ, có nhiều tên gọi : tranh tuyên truyền, tranh áp phích, tranh quảng cáo
- Tranh cổ động có hình ảnh và chữ
- Bố cục thường là các mảng hình lớn tạo nên sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dễ nhìn, dễ hiểu.
- Tính tượng trưng cao thể hiện ở hình vẽ và màu sắc
- Thường đặt ở nơi công cộng có nhiều người qua lại
→ Hình ảnh 2 cánh tay chắc khoẻ như che chở, bảo vệ cho trường học
- Phía trên 2 cánh tay là hình ảnh rùng rợn của hậu hoạ ma tuý, ý nói cần phải loại trừ + Chữ “Vì môi trường không có ma tuý” chân phương, chắc khoẻ tạo bố cục chặt chẽ, làm rõ nội dung
- GV giới thiệu các loại tranh cổ động:
+ Màu sắc đơn giản
→ Tranh cổ động phục vụ chính trị - Tranh cổ động về thương mại - Tranh cổ động VH, y tế, GD, TT
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- GV gợi ý để HS chọn nội dung và hình ảnh để vẽ
- Cách vẽ :
- GV cho HS tìm hiểu tranh của hoạ sĩ Lương Xuân Nhị :
- Phòng chống tệ nạn xã hội ;
- Tuyên truyền các chính sách pháp luật của nhà nước
→ Vẽ phác mảng chính, phụ + Sắp xếp dòng chữ
+ Chọn màu sắc phù hợp với nội dung + Vẽ màu
+ Hoàn thiện bài vẽ
→ Bức tranh nhằm thức tỉnh lương tâm, làm suy yếu tinh thần chiến đấu của lính Pháp
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì
- GV gợi ý chội hoạ HS trao đổi qua các câu hỏi
+ Tranh cổ động có đặc điểm gì ? + Mảng hình và mảng chữ trong tranh cổ động như thế nào?
+ Vì sao tranh cổ động lại đặt nơi công cộng
+ Suy nghĩ gì? về màu sắc trong tranh
- HS trả lời câu hỏi theo kiến thức đã học
Bài tập về nhà:
- Sưu tầm tranh cổ động và tập nhận xét về : đề tài, bố cục, hình ảnh và màu sắc - Lựa chọn đề tài để vẽ tranh cổ động
Tuần 24 Ngày dạy 15tháng 02 năm 2011
Bài: 23 ( tiết 23 ) VẼ TRANG TRÍ
Vẽ tranh cổ động (tiết 2)