Học sinh: Giấy, bút chì, màu,

Một phần của tài liệu Giao an My thuat 8 nam 2010-2011 (Trang 47)

II. CHUẨN BỊ: PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

2. Học sinh: Giấy, bút chì, màu,

3. Phương pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- Nội dung của đề tài lao động như

thế nào? → Nội dung phong phú, ví dụ:

- Lao động ở gia đình, lao động công nghiệp, nông nghiệp, thủ công, trí thức, HS,…

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

- GV gợi ý HS chọn đề tài phù hợp với ngành nghề lao động của từng địa phương để gây hứng thú cho HS và gợi ý cách thể hiện :

+ Bố cục + Hình tượng + Màu sắc

+ Vẽ hình và màu theo ý thích cá nhân

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì - GV gợi ý để HS tìm cách thể hiện

đề tài cụ thể.

- GV yêu cầu HS nêu những hình ảnh cho nội dung tranh của mình

- GV nhắc HS :

- Về học tập - Về lao động,…

→ Dáng người và cách sắp xếp - Những hình ảnh khác

→ Có thể vẽ 1 ; 2 hoặc nhiều người - Vẽ hình chính trước, phụ sau. - Vẽ màu theo ý thích.

HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập

gợi ý cho HS nhận xét :

- GV yêu cầu HS tự xếp loại bài vẽ

+ Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc

- HS tự xếp loại bài theo cảm nhận riêng

Bài tập về nhà:

- Hoàn thành bài vẽ

- Sưu tầm tranh cổ động ở báo, tạp chí - Chuẩn bị bài học sau

Tuần 23 Ngày 07 tháng 02 năm 2011

bài: 22 ( tiết 22 ) VẼ TRANG TRÍ

Vẽ tranh cổ động (tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức- HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động

Một phần của tài liệu Giao an My thuat 8 nam 2010-2011 (Trang 47)