TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giao an My thuat 8 nam 2010-2011 (Trang 39)

*câu hỏi :

1. Mĩ thuật thời Lê có gì khác so với mĩ thuật thời Lý -Trần ?

Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Lê ? ( Học sinh làm trong 7phút)

Giáo viên gọi học sinh lên trả lời... ( 3 phút)

Giáo viên nhận xét và chốt lại: Nét mới của mĩ thuật thời Lê là nghệ thuật mang

đậm chất dân gian, xuất hiện kiến trúc đình làng kềm theo chạm khắc mang đậm tính dân tộc.

* Đặc điểm mĩ thuật thời Lê là sự kết hợp hài hoà giữa nét khoẻ khoắn phống khoáng của mĩ thuật thời Trần với nét mềm mại uyển chuyển chuyển của mĩ thuật thời Lý. ( 2 phút)

2. Thực hành : Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. ( 30 phút )

Tuần 18 Ôn tập Ngày dạy: 15/12/2009

Tiếp theo

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1: Kiểm tra bài thực hành tuần trước.

2. Mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 có nhuững tác giả tác phẩm nào tiêu biểu ? Học sinh ôn lại trong (7 phút) biểu ? Học sinh ôn lại trong (7 phút)

* GV; gọi học sinh trả lời (3 phút) . Gọi học sinh khác nhận xét. *GV: nhận xét và chốt lại:

Mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 có các tác giả tác phẩm tiêu biều là: - Trần Văn Cẩn với tác phẩm tát nước đồng chiêm bằng chất liệu Sơn mài truyền thống.

- Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với tác phẩm '' Kết nạp đảng ở điện biên phủ'' - Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái với những bức tranh vẽ về phố Cổ Hà Nội.

3 . Một bức tranh đề tài cần có các yếu tố nghệ thuật nào?

HS: ...

GV: Một bức tranh đề tài cần có các yếu tố nghệ thuật sau: - Bố cục đẹp, có hình ảnh chính phụ.

- Hình vẽ sinh động, hình tượng phong phú

- Thể hiện được không gian ba chiều hoăch không gian ước lệ nếu vẽ theo lối trang trí - Màu sắc hài hoà, rõ trọng tâm

- Thể hiện được chiều sâu, đủ đậm nhạt và thể hiện được cảm súc người vẽ.

Tuần 20 Ngày daỵ 11tháng 01năm 2011

Bài: 19 ( tiết 19 )

Vẽ chân dung bạn

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS biết cách vẽ chân dung.

2. Kĩ năng: Vẽ được chân dung bạn.

3.Thái độ: Thấy vẽ đẹp của tranh chân dung.

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: - Gáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sưu tầm 3 hoặc 4 tranh chân dung thiếu nhi (trai, gái). - Vẽ chân dung của HS cá năm trước

- Hình gợi ý cách vẽ chân dung.

2. Học sinh: - Sưu tầm tranh, bài vẽ chân dung

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ

3. Phương pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu một số tranh và gợi ý cho HS biết :

- Yêu cầu HS quan sát tranh chân dung và gợi ý các em nhận xét :

- GV nhận xét chung và chốt lại :

- Các loại tranh chân dung : + Chân dung bán thân. + Chân dung toàn thân.

- Hình dáng bên ngoài của khuôn mặt: - Tỉ lệ các phần : Tóc, trán, mũi,… - Hướng của mặt

- Nét mặt vui hay buồn

+ HS nhận xét theo cách nhìn, cách nghĩ của mình

→ Cần quan sát các hình dáng, tỉ lệ các bộ phận trên nét mặt

- Cố gắng diễn tả đặc điểm, trạng thái tình cảm của nhân vật

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ chân dung

- GV gợi ý để HS nhớ cách vẽ chân dung và vẽ phác lên bảng hoặc chỉ ra

ở hình hướng dẫn : + Vẽ phác hình dáng bề ngoài của khuôn

mặt, cổ, vai cho cân đối với trang giấy. Chú ý đến tư thế của mặt,… và vẽ trục dọc.

+ Vẽ nét chia khoảng cách tóc, trán, mắt, mũi,…

* Lưu ý :

- GV giới thiệu một số chân dung màu và gợi ý cho HS nhận xét :

+ Vẽ phác các nét mắt, mũi, miệng, tai,…

→ Phân chia các khoảng cách dài, ngắn, rộng, hẹp, dày mỏng của tai, mắt, mũi, miệng cho hợp lí, vì tỉ lệ của chúng là đặc điểm của nhân vật

+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho đúng. Chú ý đến độ đận nhạt của nét

+ Màu của tóc.

+ Màu da : mặt, tai, cổ,… + Màu của áo.

+ Màu nền

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nêu yêu cầu của bài tập :

- GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài :

+ Vẽ chân dung của bạn bằng chì. + Quan sát và vẽ theo hướng dẫn

+ Vẽ hình khuôn mặt cân đối với trang giấy + Tỉ lệ các phần : mắt, mũi, miệng, tai,… + Vẽ nét chi tiết gần với mẫu

- HS quan sát và vẽ theo cảm nhận riêng.

HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về :

+ Hình dáng chung. + Đặc điểm của nhân vật. - HS tự nhận xét và xếp loại

Bài tập về nhà:

- Sưu tầm tranh chân dung

- Vẽ chân dung người thân. Vẽ màu theo ý thích - Chuẩn bị bài học sau

Rút kinh nghiêm tiết dạy

Tuần 21 Ngày dạy 18 tháng 01 năm 2011

Bài: 20 ( tiết 20 )

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂYTỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: - HS hiểu sơ lược về giai đoạn phát triển của Mĩ thuật hiện đại

phương Tây.

2. Kĩ năng: - Bước đầu làm quen với một số trường phái hội hoạ hiện đại như : trường phái Ấn tượng, trường phái Dã thú, trường phái Lập thể,… trường phái Ấn tượng, trường phái Dã thú, trường phái Lập thể,…

Một phần của tài liệu Giao an My thuat 8 nam 2010-2011 (Trang 39)