hoạt động gì?
- GV kết luận: với công lao đóng góp của ông, nhà nước đã tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật
- GV yêu cầu cầu HS xem tranh trong SGK và các bức tranh sưu tầm và phân tích
- GV kết luận: Đây là mảng tranh đề tài quan trong trong sự nghiệp sáng tác của ông và được đong đảo người yêu mến nghệ thuật yêu thích
1. Thân thế, sự nghiệp :
- Sinh ngày 1/9/1920, Quốc Oai - Hà Tây. Tốt nghiệp Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 41 - 45. Ông chuyên vẽ phố cổ Hà Nội và cảnh đẹp đất nước, chân dung các nghệ sĩ chèo
- Cách mạng tháng Tám - tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội, sau đó lên chiến khu tham gia kháng chiến
- Ông giảng dạy ở trường CĐMTVN - ông có được nhiều giải thưởng về nghệ thuật: mĩ thuật toàn quốc; mĩ thuật thủ đô
- Các tác phẩm: phố Nguyên Bình; trong
phân xưởng nhuộm; thiếu nữ chải tóc; phong cảnh sông Đà …
2. Giới thiệu mảng tranh phố cổ Hà Nội:
- Những khu phố vắng với đường nét xô lệch, mái tường rêu phong
- Màu đơn giản, đằm thắm và sâu lắng
- Phố cổ Hà Nội có vị trí đáng kể trong nền mĩ thuật đương đại Việt Nam
HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV đặt câu hỏi về 3 hoạ sĩ để HS trả lời
- Dựa vào câu trả lời của HS, GV tóm tắt để củng cố bài
- Tiểu sử tóm tắt của 3 hoạ sĩ
- Các tác phẩm được giới thiệu trong bài
Bài tập về nhà:
- HS đọc lại bài và xem các tranh minh hoạ - Chuẩn bị bài học sau
Rút kinh nghiêm tiết dạy
TUẦN 15 Ngày dạy 30 tháng 11 năm 2010
Bài: 15 ( Tiết 15 ) VẼ TRANG TRÍ
Tạo dáng và trang trí mặt nạ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
2. Kĩ năng: Trang trí được mặt nạ theo ý thích
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên
- Gáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên - Một vài mặt nạ phẳng, cong, lồi, lõm - Phóng to hình một số mặt nạ trên giấy - Bài vẽ của HS năm trước
2. Học sinh: - Giấy, bút, SGK
- Sưu tập tài liệu
3. Phương pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: