Tình hình hoạt động, kinh doanh của HDBank

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về ngân hàng, Marketing và Thương hiệu (Trang 38)

2.3.1. Tổng quan về HDBank

2.3.1.1. Lịch sử hình thành – phát triển HDBank.

Tháng 02/ 1989, HDBank được thành lập theo Quyết định số 47/QĐ – UB ngày 11/02/1989 của UBND TP.HCM, hoạt động theo Điều lệ HDBank (đã được

Tổng giám đốc NHNN chuẩn y theo Quyết định số 09/NH – QĐ ngày 21/01/1989).

Với chức năng thực hiện kinh doanh tổng hợp, đa dạng, khép kín trong lĩnh vực nhà ở; tập trung huy động vốn và quản lý tất cả các nguồn vốn để phục vụ chương trình phát triển nhà và chỉnh trang đơ thị; kinh doanh tiền tệ - tín dụng thơng qua việc đầu tư vốn, cung ứng tín dụng, dịch vụ nhà; tư vấn cho UBND TP.HCM về kế hoạch phát triển nhà chỉnh trang đơ thị, HDBank luơn hướng tới mục tiêu là phát triển nhà ở và, chỉnh trang đơ thị, gĩp phần xây dựng TP.HCM văn minh hiện đại.

Ngày 04/01/1990, Ngân Hàng TMCP Phát Triển Nhà TP.HCM (HDBank) chính thức khai trương hoạt động, trở thành một trong những Ngân Hàng TMCP đầu tiên của TP.HCM trong lĩnh vực nhà ở. Sau hơn 16 năm hình thành và phát triển, tính đến 31/12/2006, HDBank đã đạt được những kết quả như sau:

• Vốn điều lệ: 500 tỷ đồng • Tổng Tài sản : 4.000 tỷ đồng • Huy động vốn: 2.308 tỷ đồng • Dư nợ cho vay: 2.678 tỷ • Mạng lưới chi nhánh : 10 • Nhân sự: 300 người

2.3.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức

¾ Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổđơng.

- Đại hội đồng cổ đơng: là cơ quan cĩ thẩm quyền cao nhất của ngân hàng và tất cả các cổ đơng cĩ tên trong danh sách đăng ký cổ đơng đều cĩ quyền tham dự.

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị của ngân hàng, cĩ tồn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng trừ những trường hợp thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng.

- Ban kiểm sốt: là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính của ngân hàng, giám sát việc chấp hành chế độ hạch tốn, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm tĩan nội bộ của ngân hàng.

¾ Tổng giám đốc

Tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày của Ngân hàng.

¾ Các phịng ban trụ sở chính (1)Phịng Kinh Doanh.

Thực hiện các nghiệp vụ cấp tín dụng của Ngân hàng: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung, dài hạn, các nghiệp vụ bảo lãnh, Nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ cĩ,... Là trung tâm thơng tin tín dụng cho tồn hệ thống. Phịng kinh doanh tham mưu, chỉ đạo nghiệp vụ tín dụng tồn hệ thống cho Ban Tổng Giám đốc. Giúp việc và tham mưu cho Ban điều hành trong việc soạn thảo các qui chế qui trình liên quan nghiệp vụ cấp tín dụng.

(2)Phịng Tài Chính & Kế Tốn

Cĩ chức năng tổ chức, hướng dẫn thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn tồn hệ thống. Kiểm tra, giám sát các khoản chi tiêu tài chính, tham mưu cho Tổng giám đốc các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị, điều hành, các quyết định về kinh tế, tài chính. Thực hiện hạch tốn kế tốn tổng hợp. Lưu trữ, báo cáo, cung cấp thơng tin số liệu kế tốn theo quy định.

(3)Phịng Thanh Tốn & Ngân Quỹ

Triển khai thực hiện cĩ hiệu quả các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh tốn, tiền ký quỹ, tiền giữ hộ, tiền vay, thu đổi ngoại tệ, kinh doanh vàng và nghiệp vụ ngân quỹ phù hợp với các quy định của Ngân hàng Nhà nước

(4)Phịng Kế Hoạch & Phát Triển

Tham mưu cho Ban điều hành trong việc: Xây dựng và đề ra các chính sách, giải pháp để thực hiện chiến lược kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể; Phát triển mạng lưới hoạt động; nâng cao sức mạnh tài chính và năng lực cạnh tranh cũng như quảng bá hình ảnh của Ngân hàng. Làm đầu mối trong việc phối kết hợp giữa các Phịng, Ban, Chi nhánh để triển khai thực hiện một chính sách kinh doanh cụ thể hoặc việc cải tiến, phát triển sản phẩm, dịch vụ mới.

(5)Phịng Thanh Tốn Quốc Tế

Thực hiện dịch vụ thanh tốn quốc tế, thực hiện các dịch vụ bảo lãnh, chuyển tiền quốc tế.

(6)Phịng Kiểm Tra Kiểm Tốn Nội Bộ

Tham gia nghiên cứu soạn thảo hoặc chỉnh sửa, bổ sung các quy trình, quy chế nghiệp vụ của Ngân hàng. Kiểm tra nghiệp vụ Ngân hàng trong tồn hệ thống trên cơ sở các văn bản chế độ của Ngân hàng Nhà nước và các quy trình, quy chế của Ngân hàng.

(7)Phịng Dịch vụĐịa ốc

Tham mưu cho Ban điều hành định giá bất động sản. Tổ chức thực hiện các dịch vụ địa ốc phục vụ cho hoạt động kinh doanh cũng như đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Tư vấn, hỗ trợ các Chi nhánh về nghiệp vụ địa ốc khi cĩ yêu cầu. Tiếp xúc và làm việc với các đối tác để tiến đến ký các hợp đồng mơi giới, dịch vụ đồng thời triển khai các hợp đồng này trong tồn hệ thống để thực hiện.

(8)Phịng Tin Học

Thu thập, xử lý và lưu trữ thơng tin. Phụ trách hệ thống tin học trong tồn hệ thống, tư vấn cho Tổng Giám đốc và triển khai việc sử dụng các hệ thống phần mềm mới.

(9)Phịng Nhân Sự & Quản Trị Hành Chánh

Tham mưu cho Ban điều hành trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyển dụng đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nguồn nhân lực tồn hệ thống. Tổ chức thực hiện các cơng tác hành chính quản trị phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng.

Và các phịng ban khác:

(11)Ban pháp chế

(12)Ban quản lý dự án (13)Phịng Thẻ

¾ Hệ thống mạng lưới

Trụ sở chính (Hội sở) 33 – 39 Pasteur, Quận 1, TP.HCM

Chi nhánh Phú Nhuận 174 Phan Đăng Lưu, Q.Phú Nhuận, TP.HCM

CN Lãnh Binh Thăng 281B Lãnh Binh Thăng, Q.11, TP.HCM

Chi nhánh Nguyễn Trãi 207-209 Nguyễn Trãi, Q.5, TP.HCM

Chi nhánh An Lạc 210-212 Hải Thượng Lãn Ơng, Q5, TPHCM.

Chi nhánh Cộng Hịa 440A Cộng Hịa, Phường 13, Q.Tân Bình, TP.HCM

Chi nhánh Cần Thơ 53 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ

Chi nhánh Hiệp Phú 199 Lê Văn Việt, Phường Hiệp Phú, Quận 9, TP.HCM

Chi nhánh Hà Nội 91B Nguyễn Thái Học, Q. Ba Đình, TP. Hà Nội

Chi nhánh Bình Dương 11 Ngơ Văn Trị, Thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương.

Chi nhánh Phú Thọ 305 Lý Thường Kiệt Q11, TP.HCM.

Phịng giao dịch An Lạc 537 Kinh Dương Vương, Quận Bình Tân Và khoảng 23 chi nhánh, phịng giao sẽ được mở rộng trong năm 2007

2.3.1.3. Lĩnh vực hoạt động Các hoạt động chủ yếu của HDBank là: - Nghiệp vụ huy động vốn:

o Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.

o Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ cĩ giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước.

o Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.

o Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn. o Và các hình thức huy động khác theo quy định của NHNN.

- Hoạt động tín dụng: HDBank cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và các hình thức khác theo quy định của NHNN. Các sản phẩm tín dụng bao gồm: cho vay mua nhà, nền nhà, mua nhà tại các dự án quy hoạch khu dân cư, khu tương mại; cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản; cho vay tiêu dùng; tín dụng du học; cho vay sản xuất kinh doanh, dich vụ và đời sống; cho vay cầm cố chứng từ cĩ giá; chiết khấu thẻ tiết kiệm, chứng từ cĩ giá; cho vay thực hiện dự án nhà đất, khu dân cư, v.v…

- Hoạt động Dịch vụ: bao gồm:

o Dịch vụ chuyển tiền: cho việc học tập, chữa bệnh, cơng tác, du lịch, thăm viếng ở nước ngồi; trả các loại phí cho nước ngồi; trợ cấp cho thân nhân ở nước ngồi; chuyển tiền cho người thừa kế ở nước ngồi;.... o Dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ: Cung cấp các phương tiện thanh tốn,

thực hiện dịch vụ chi trả định kỳ, chi trả lương, thu chi hộ, v.v…

o Dịch vụ bảo lãnh: Bảo lãnh vay vốn trong nước và nước ngồi; bảo lãnh thanh tốn, dự thầu; bảo lãnh thực hiện hợp đồng; bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, bảo hành...

o Thanh tốn quốc tế: Chuyển tiền cho các tổ chức kinh tế xã hội, chuyển tiền thanh tốn bằng điện (T/T); nhờ thu kèm chứng từ (D/P); nhờ thu trơn (D/A); phát hành và thanh tốn bằng tín dụng thư (L/C);....

o Các dịch vụ khác: Kinh doanh vàng, mua bán ngoại tệ, bất động sản,... - Hoạt động Đầu tư: HDBank dùng vốn điều lệ và các quỹ để gĩp vốn, mua

2.3.2. Kết quả hoạt động – kinh doanh của HDBank 11

Từ những năm thành lập đến nay, hoạt động kinh doanh của HDBank luơn luơn cĩ lợi nhuận. Cụ thể như biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.3: Tổng Tài Sản của HDBank từ 1990-2006

Tổng Tài Sản từ 1990-2006 (ĐVT:tỷđồng) 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Phịng KHPT HDBank

Biểu đồ 2.4: Vốn Huy Động tại HDBank từ 1990-2006 Huy Động Vốn từ 1990-2006 (ĐVT:tỷ đồng) 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Phịng KHPT HDBank 11 Xem thêm phụ lục đính kèm

Biểu đồ 2.5: Dư Nợ Cho Vay tại HDBank từ 1990-2006 Dư Nợ Cho Vay từ 1990-2006 (ĐVT:tỷđồng) 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Phịng KHPT HDBank

Biểu đồ 2.6: Vốn Điều Lệ của HDBank từ 1990-2006 Vốn Điều Lệ từ 1990-2006 (ĐVT:tỷđồng) 0 100 200 300 400 500 600 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Phịng KHPT HDBank

Biểu đồ 2.7: Lợi Nhuận Trước Thuế của HDBank từ 1990-2006 Lợi Nhuận Trước Thuế từ 1990-2006 (ĐVT:tỷđồng)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Phịng KHPT HDBank

Đặc biệt từ những năm 2003 đến 2006, hoạt động kinh doanh của HDBank luơn cĩ lãi cao. Năm 2006 là năm phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam, cùng với xu thế chung, năm 2006 HDBank cũng đã đạt được những kết quả vượt bực.

Biểu đồ 2.8: Các chỉ tiêu Tài chính từ năm 2003- 2006

71 150 300 500 770 1092 1871 3244 627 1065 1375 2678 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Vốn điều lệ Vốn huy động Dư nợ cho vay

Lợi nhuận trước thuế

(ĐVT: triệu đồng) 20230 24968 48671 94154 0 20000 40000 60000 80000 100000 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Phịng KHPT HDBank ĐVT: tỷđồng

Cụ thể, năm 2006 HDBank đã đạt được những mặt sau:

¾ Thực hiện tốt hầu hết các chỉ tiêu quản trị do Hội đồng quản trị đề ra:

- Tổng tài sản đạt 4.041 tỷ, đạt 101% kế hoạch năm, tăng 75% so với cùng kỳ năm trước. Trong đĩ, Tài sản Cĩ sinh lời chiếm hơn 86%.

- Vốn điều lệ đến cuối năm 2006 đạt 500 tỷ, tăng 67% so với cùng kỳ năm trước, thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra.

- Vốn huy động đạt 3.244 tỷ, tăng 72% so với năm 2005.

- Tổng dư nợ cho vay đạt 2.678 tỷ, tăng 95% so với năm 2005.

- Lợi nhuận trước thuế đạt 94 tỷ, tăng 93% so với 2005.

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân (ROA) đạt 2,4%.

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự cĩ bình quân (ROE) đạt 21%

¾ Linh động trong việc chuyển hĩa và sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi, tăng tỷ trọng Tài sản Cĩ sinh lời, đảm bảo hiệu quả, an tồn, gĩp phần tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.

¾ Tăng trưởng tín dụng nhưng vẫn đảm an tồn và cĩ hiệu quả: Tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 0,7%, trong đĩ nợ xấu chỉ chiếm 0,3% tổng dư nợ (giảm 31% so với 2005), hầu hết dư nợ cho vay đều cĩ tài sản đảm bảo.

¾ Nâng cao tỷ lệ thu dịch vụ phi tín dụng: tỷ lệ thu dịch vụ phi tín dụng chiếm 29% tổng thu.

¾ Thực hiện đầy đủ, kịp thời việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo quy định 493 của NHNN.

¾ Ngoại trừ một số chi nhánh mới thành lập, hoạt động của các đơn vị cịn lại trong năm 2006 đều cĩ lãi và tăng so với năm trước.

2.4.Thương hiệu HDBank 2.4.1. Thương hiệu HDBank 2.4.1. Thương hiệu HDBank

Như phân tích ở trên, thương hiệu HDBank đang ở nhĩm thương hiệu yếu và khĩ nhận biết. Qua các tiêu chí xếp lọai thương hiệu như trên cĩ thể xếp HDBank đang đứng ở hạng vị trí khoảng 15-18 trên tổng số 33 ngân hàng TMCP đưa vào phân tích bởi những lý do sau:

– Năng lực tài chính: Vốn điều lệ, tổng tài sản, vốn huy động, dư nợ cho vay, lợi nhuận , tổng tài sản và các chỉ số tài chính HDBank đứng khoảng vị trí thứ 15/33.

– Mạng lưới chi nhánh của HDBank cịn hạn chế, chỉ mới cĩ 10 chi nhánh, phịng giao dịch..

– Sản phẩm của HDBank tương đối đơn giản;

– Cơng nghệ ngân hàng: Đến cuối năm 2006, HDBank vẫn chưa triển khai hệ thống ngân hàng lõi (core – banking) . Ngày 23/3/2007, HDBank mới ký hợp đồng cung cấp cơng nghệ ngân hàng core-banking với hãng Sungard Systerm Access và chính thức triển khai thực hiện đề án hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng. Dự kiến, đến khoảng tháng 10/2007 chương trình mới hồn thành và đưa vào áp dụng;

– Tiếng tăm ngân hàng trong cơng chúng, trong khách hàng: Tên gọi của ngân hàng phát triển nhà TP. HCM làm cho khách hàng nhầm lẫn với Ngân hàng đầu tư – phát triển Việt Nam, với Ngân hàng Nhà Hà Nội, với Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sơng Cữu Long.

– Khách hàng rất khĩ nhớ và nhận biết đến ngân hàng;

– Biểu tượng (Logo), khẩu hiệu (slogan) của HDBank rất bình thường, khơng tạo ra sự ảnh hưởng lớn đến khách hàng.

– Hình ảnh ngân hàng về trụ sở chính, các chi nhánh cịn chưa thể hiện được tác phong cơng nghiệp.

– Tác phong nhân viên và sự phục vụ khách hàng: Nhân viên chưa thể hiện hết vai trị là cầu nối giữa khách hàng và ngân hàng. Sự tiếp đĩn khách thiếu nhiệt tình và phong cách chưa chuyên nghiệp.

Tại sao HDBank đã qua hơn 17 năm hình thành và phát triển mà thương hiệu lại thuộc nhĩm yếu kém? Nghiên cứu những hạn chế để từ đĩ đưa ra biện pháp khắc phục cho việc xây dựng thương hiệu HDBank.

2.4.2. Những hạn chế trong việc xây dựng thương hiệu HDBank.

2.4.2.1. Nhìn lại hình ảnh thương hiệu HDBank trong thời gian qua

a)Logo, khẩu hiệu (slogan)

• Logo của HDBank vẫn chưa cĩ sự thống nhất Từ những năm đầu cho đến năm 2005 logo là:

Trong năm 2006 logo HDBank khi giao dịch bên ngồi đơn giản chỉ là tên viết tắt của ngân hàng là HDB.

Tháng 01/2007, theo nghị quyết của Hội đồng quản trị, HDBank sử dụng logo mới là:

• Slogan HDBank “Ngân hàng của bạn – Ngơi nhà của bạn” đã thể hiện đầy đủ tiêu chí của HDBank.

b)Giá trị cốt lõi của HDBank là con người.

HDBank đã xác định được yếu tố con người là quan trọng nhất.

c)Hình ảnh Hội sở, Chi nhánh

– Thiết kế bảng hiệu, trang trí mặt tiền, hệ thống đèn, panơ quảng cáo chưa đẹp mắt (tại tất cả các chi nhánh và hội sở).

– Một số chi nhánh cĩ vị trí khuất sâu, khách hàng khĩ nhận biết được địa điểm.

– Quy mơ chi nhánh tương đối rộng lớn nhưng chưa hoạt động hết

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về ngân hàng, Marketing và Thương hiệu (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)