Nhĩm thương hiệu trung bình:

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về ngân hàng, Marketing và Thương hiệu (Trang 34)

Các Ngân hàng thuộc nhĩm này cũng đã bắt đầu tạo dựng thương hiệu và phát triển sản phẩm. Đa số các ngân hàng này đều đặt mục tiêu là Top 10 ngân hàng mạnh nhất Việt Nam. Các ngân hàng cĩ thể liệt kê vào nhĩm này là: Ngân hàng TMCP Quốc Tế (VIB), Ngân hàng TMCP Ngồi Quốc Doanh (VPBank), Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southernbank), Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank), Ngân hàng TMCP Phương Đơng (OCB), Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB), Ngân hàng TMCP Sài gịn Cơng thương (Saigonbank) và Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB).

Các ngân hàng nhĩm này đã cĩ một số tiêu chí ngang bằng với một số ngân hàng nhĩm trên, nhưng cũng cĩ những tiêu chí cịn hạn chế.

– Về năng lực tài chính: Tính đến 31/12/2006, Nhĩm này cĩ vốn điều lệ trung bình khoảng 700 tỷ đồng, cĩ lợi nhuận khoảng 150 tỷ đồng, tổng tài sản đều trên 5.000 tỷ đồng.

– Về phát triển mạng lưới chi nhánh, nhĩm này cĩ tốc độ mở rộng mạng lưới nhanh nhất trong hệ thống ngân hàng. Bình quân trong nhĩm, mỗi ngân hàng cĩ khoảng 60 địa điểm giao dịch.

– Về sản phẩm của ngân hàng: nhĩm này cĩ các sản phẩm ngân hàng truyền thống, phục vụ được nhu cầu tiền gửi, tiền vay và dịch vụ cho khách hàng; – Về cơng nghệ ngân hàng, đa số các ngân hàng này đã cĩ sự đầu tư cao cho

cơng nghệ. Hệ thống ngân hàng lõi (Core-banking) đã được các ngân hàng này mua ở nước ngồi và đang trong thời gian triển khai thực hiện;

– Tiếng tăm ngân hàng trong cơng chúng, trong khách hàng: Các ngân hàng này đang dần khuếch trương quảng bá thương hiệu ngân hàng. Khách hàng và cơng chúng cĩ sự nhận biết tương đối rõ ràng về các ngân hàng này;

– Mức độ dễ dàng nhớ và nhận biết đến ngân hàng: tuy mức độ dễ dàng nhận biết đến nhĩm ngân hàng này chưa cao nhưng với tốc độ tăng cường quảng bá hình ảnh của ngân hàng, trong thời gian tới các ngân hàng này sẽ rất dễ nhận biết;

– Biểu tượng (Logo), khẩu hiệu (slogan): Nhĩm này cĩ biểu tượng và khẩu hiệu riêng biệt của từng đơn vị, nhưng biểu tượng và khẩu hiệu vẫn chưa đi vào khách hàng, vào cơng chúng;

– Hình ảnh văn phịng của nhĩm này đẹp và khang trang;

– Sự phục vụ khách hàng của nhân viên nhĩm này rất tốt. Nhân viên của nhĩm hiểu rõ vai trị của cá nhân trong việc xây dựng thương hiệu ngân hàng.

Cùng với xu thế hội nhập và tồn cầu hĩa, nhĩm ngân hàng này đã hiểu rõ vai trị của thương hiệu và nguy cơ bị thơn tín từ các tổ chức tài chính bên ngồi. Cho nên các ngân hàng này đã nhanh chĩng mở rộng mạng lưới, đầu tư cho cơng nghệ và đẩy mạnh việc phát triển thương hiệu. Trong nhĩm cĩ những ngân hàng trước năm 2004 đang bị ngân hàng nhà nước đưa vào diện kiểm sốt đặc biệt nhưng hiện nay đã trở thành những ngân hàng hàng đầu Việt Nam.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về ngân hàng, Marketing và Thương hiệu (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)