HDBank đã cĩ 17 năm hình thành và phát triển. Dù là một trong những NHTMCP được thành lập đầu tiên, nhưng đến nay, HDBank vẫn chưa cĩ được tiếng nĩi lớn trên thị trường so với một số ngân hàng ra đời sau do các nguyên nhân sau:
¾ Trước tiên đĩ là HDBank chưa cĩ chiến lược dài hạn cho sự phát triển ngân hàng. Từ đĩ vẫn chưa cĩ chiến lược dành cho thương hiệu HDBank, cụ thể:
o Ban lãnh đạo chưa nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu;
o Thiếu tổ chức điều hành, thiếu bộ phận chuyên nghiệp để thực hiện phát triển thương hiệu;
o Vì khơng cĩ chiến lược dài hạn dẫn đến khơng cĩ chiến thuật ngắn hạn, dẫn đến khơng cĩ ngân sách dành cho vấn đề thương hiệu.
¾ Tên gọi HDBank là “Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TPHCM” bị nhầm lẫn với các ngân hàng khác: Ngân hàng Đầu tư phát triển
(BIDB), Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sơng cữu long (MHB), Ngân hàng TMCP Nhà Hà nội (Habubank_HBB);
¾ Tên của HDBank làm khách hàng nhầm tưởng chỉ cho vay về nhà đất mà khơng thực hiện các cho vay và dịch vụ khác;
¾ Chưa tìm được logo thích hợp cho HDBank;
¾ HDBank chưa cĩ chiến lược quảng bá thương hiệu;
¾ Các sản phẩm của HDBank rất chung chung, chỉ là sản phẩm truyền thống của ngân hàng;
¾ Chưa cĩ dự án triển khai và thực hiện việc hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng (đặc biệt là hệ thống ngân hàng lõi – Corebanking),
¾ Chưa cĩ các sản phẩm hiện đại (Thẻ, Internet Banking, Phone Banking v.v…)
¾ Mạng lưới chi nhánh cịn quá ít;
¾ Trang web cịn đơn giản, nội dung khơng hay, giao diện khơng đẹp. Như vậy, trong chiến lược Markeing hỗn hợp cĩ chiến lược 4P, đĩ là: P_Product (Sản phẩm); P_Price (Giá cả); P_Place (Mạng lưới); P_Promotion (Chiêu thị, xúc tiến, quảng bá v.v…) mà HDBank chỉ cĩ 1P_Price là cĩ sức cạnh tranh, cịn 3P khác đều kém so với các đối thủ khác đĩ là điều chắc chắn thương hiệu HDBank yếu kém và bị các ngân hàng ra sau vượt qua.