Nhĩm này bao gồm tất cả các ngân hàng cịn lại. Nhĩm này tuy chiếm số lượng lớn nhất, nhưng các chỉ tiêu tài chính chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp trong các NHTMCP. Cụ thể về Tổng tài sản nhĩm này chỉ chiếm dưới 15%, Vốn huy động chỉ chiếm 14%, Dư nợ cho vay khoảng 14%, Lợi nhuận trước thuế 12% so với tồn bộ các Ngân hàng TMCP. Bên cạnh đĩ, các chỉ tiêu khác cũng thấp và hạn chế, cụ thể:
– Về năng lực tài chính so với các nhĩm khác là rất thấp.
– Tuy là nhĩm cĩ nhiều ngân hàng nhất, nhưng mạng lưới chi nhánh lại thấp nhất so với các nhĩm khác. Chưa được 20% trên tổng số các địa điểm giao dịch của tồn bộ ngân hàng TMCP.
– Về sản phẩm ngân hàng: sản phẩm của nhĩm này rất ít, chủ yếu là các sản phẩm truyền thống về tín dụng và huy động.
– Cơng nghệ ngân hàng: một số ngân hàng trong nhĩm cũng đã đầu tư cho cơng nghệ, nhưng nhìn chung, các ngân hàng này vẫn chưa cĩ sự đầu tư cho cơng nghệ;
– Tiếng tăm ngân hàng trong cơng chúng, trong khách hàng cịn ít;
– Mức độ dễ dàng nhớ và nhận biết đến ngân hàng kém, cĩ sự nhầm lẫn trong tên gọi của các ngân hàng;
– Biểu tượng (Logo), khẩu hiệu (slogan): Các biểu tượng của các ngân hàng nhĩm này rất đơn điệu, chưa cĩ tính chuyên nghiệp và làm cho khách hàng khĩ nhận biết;
– Về hình ảnh ngân hàng của nhĩm: hình ảnh của Trụ sở chính, các chi nhánh, phịng giao dịch v.v… cũng giống như các nhĩm khác. Hình ảnh thể hiện sự an tâm cho khách đến giao dịch.
– Tác phong nhân viên và sự phục vụ khách hàng: Một số ngân hàng cĩ đội ngũ nhân viên làm việc chuyên nghiệp và tận tình giúp đỡ khách hàng.
Bảng 2.2 - Tổng hợp tình hình tài chính các NHTMCP9 (tính đến 31/12/06)
STT Tên ngân hàng VĐL Tổng TS Vốn huy động Tổng cho vay LNTT 1 ACB 1,100 44,875 33,618 16,709 659 2 Sacombank 2,089 24,855 17,658 14,539 543 3 Techcombank 1,500 18,324 13,141 10,207 359 4 Eximbank 1,212 17,326 9,566 8,696 356 5 EAB 880 12,077 9,488 7,987 200 6 VIB 1,000 16,552 9,816 8,966 200 7 Quân Đội 1,045 13,529 11,949 6,195 253 8 VPBank 750 10,222 5,678 5,006 157 9 SG Cơngthương 689 6,240 3,948 4,852 163 10 Hahubank 1,000 11,750 4,836 6,025 213 11 OCB 567 6,441 2,509 4,660 142 12 Southernbank 1,290 9,134 5,366 5,654 141 13 SCB 600 10,973 3,575 8,207 154 14 HDBank 500 4,014 1,998 2,678 94 15 Việt Á 500 4,181 2,529 2,730 71 16 Nam Á 550 3,884 1,895 2,047 0 17 Gia định 210 784 332 521 19 18 Đệ Nhất 300 749 425 526 32 19 An Bình 1,131 3,161 1,551 1,131 90 20 Pacificbank 189 792 314 423 1 21 Seabank 500 10,201 3,512 3,354 98 22 Kiên Long 292 827 493 602 25 23 SHB (Nhơn Ái) 500 1,322 368 493 10 24 Bắc Á 400 7223 1486 2768 81 Tổng cộng 18.794 239.436 146.051 124.976 4.061
Nguồn: Tập hợp từ báo cáo tài chính năm 2006 của tác giả.
Như vậy, trong các ngân hàng TMCP chỉ cĩ được 5 ngân hàng là cĩ uy tín và chiếm thị phần cao, chiếm đến 55% lợi nhuận của tồn bộ các ngân hàng TMCP. Các ngân hàng này đã nhận biết được tầm quan trọng của thương hiệu đến sự phát triển ngân hàng. Các sản phẩm đều hiện đại và nhắm vào đúng đối tượng khách hàng. Bên cạnh đĩ, 8 ngân hàng ở nhĩm trung bình cũng đã và đang và sẽ mạnh dạn đầu tư để xây dựng thương hiệu. Với mục tiêu nằm trong Top 10 ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam.
Trên đây chỉ là sự phân chia các nhĩm thương hiệu mạnh – yếu ở nhĩm các ngân hàng TMCP. Các ngân hàng tuy được xếp là thương hiệu mạnh nhưng mới chỉ là so sánh với các ngân hàng trong nuớc. Đã bước vào sân chơi WTO khi đĩ các ngân hàng trong nước sẽ phải đối mặt với các tên tuổi lớn như Citibank (hạng 1), HSBC (hạng 2), ANZ (hạng 43)10, v.v.. với sự lớn mạnh về sản phẩm và cung cấp dịch vụ tiện ích sẽ được thay thế dần những thương hiệu lớn của VCB, ACB, Eximank, Sacombank, Techcombank, EAB v.v…
Do đĩ xây dựng, phát triển thương hiệu cùng với mở rộng phát triển chi nhánh, đẩy mạnh cơng nghệ hiện đại, xây dựng và phát triển nhiều sản phẩm mới, nhất là các dịch vụ giá trị gia tăng, là những việc mà các ngân hàng cần phải làm ngay nếu khơng muốn bị thơn tính.