2.1.1. Sơ lược về hệ thống NHVN
Tháng 03/1988 Nghị định 53/HĐBT được ban hành với định hướng cơ bản chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh, hình thành ngân hàng ở dạng sơ khai của ngân hàng 2 cấp, đem lại những nội dung và hình thức mới trong huy động và cho vay vốn. Đây là một sự thay đổi lớn trong cơ chế hoạt động, gĩp phần khắc phục tình trạng rối loạn và lạm phát trầm trọng kéo dài.
Tháng 05/1990 Pháp lệnh NHNN và Pháp lệnh ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Cơng ty tài chính được ban hành và cĩ hiệu lực thi hành từ tháng 10/1990 đã mở ra khả năng đổi mới triệt để hệ thống ngân hàng và là một đột phá mở đầu cho quá trình đổi mới quản lý nền kinh tế.
Tháng 12/1997 Quốc hội thơng qua Luật NHNN (Luật số 01/1997/QH10) và Luật các TCTD (Luật số 02/1997/QH10) nhằm thay thế và khắc phục những hạn chế của 2 Pháp lệnh trên. Vai trị của NHNN đã được tăng cường nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nước và đảm nhiệm vai trị ngân hàng của các ngân hàng. Các TCTD cũng cĩ mơi trường pháp lý thuận lợi để phát triển cả về số lượng và chất lượng cũng như đa dạng hĩa loại hình tổ chức, hướng hoạt động tín dụng sang phương thức kinh doanh. Đây là bước ngoặt quan trọng, tạo bước chuẩn pháp lý cơ bản cho hoạt động ngân hàng phù hợp với tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế ở nước ta và từng bước Hội nhập Quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng.
2.1.2. Hệ thống NHVN hiện nay
Luật các TCTD đã được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ 5 thơng qua việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD ngày 15 tháng 6 năm 2004 (Số 20/2004/QH11). Luật TCTD được sửa đổi là hành lang pháp lý chuẩn cho các Ngân hàng và TCTD hoạt động theo pháp luật và thơng lệ quốc tế.
Hệ thống NHTM Việt Nam phát triển rất đa dạng về hình thức, quy mơ cũng được mở rộng. (Chi tiết xem phụ lục “BẢNG 2.1 – HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VÀ CƠNG TY TÀI CHÍNH”)
Thị phần của hệ thống ngân hàng: qua các báo cáo tài chính và nghiên cứu tổng hợp từ báo cáo của NHNN, thị phần của các ngân hàng như sau:
• Các ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm 70% thị phần • Các ngân hàng TMCP chiếm 25% thị phần
• Các chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh và cơng ty tài chính chiếm 5% thị phần.
2.2.Thương hiệu của các ngân hàng Việt Nam
Cĩ thể nĩi, trong thời gian qua thương hiệu của ngành ngân hàng nĩi chung so với các ngành nghề khác tại Việt Nam đã được tăng lên đáng kể. Thương hiệu của Ngân hàng nĩi chung và ngân hàng thương mại nĩi riêng được thể hiện rõ bằng việc phân chia giá trị cổ phiếu trên thị trường. Để dễ dàng phân tích và đánh giá giá trị của thương hiệu, tác giả xin phân ra hai nhĩm đĩ là nhĩm Ngân hàng thương mại Quốc doanh và nhĩm Ngân hàng thương mại cổ phần.
2.2.1. Nhĩm các ngân hàng thương mại Quốc doanh
Gồm cĩ các ngân hàng: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam; Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam; Ngân hàng Ngọai Thương Việt Nam; Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam; Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sơng Cữu Long. Đa số các ngân hàng này đều cĩ quy mơ lớn, được thành lập từ rất lâu và gắn liền với sự phát triển của đất nước, qua đĩ thương hiệu của các ngân hàng này đều rất cao. Các ngân hàng này là đại biểu cho khoảng 70% thị phần của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Các ngân hàng này đều được chính phủ và Ngân hàng nhà nước ưu đãi trong hoạt động. Được các tập đồn kinh tế trong nước và ngồi nước sử dụng các dịch vụ. Cho nên các ngân hàng này đã cĩ thương hiệu lớn cả trong nước và quốc tế. Cĩ thể nĩi Vietcombank là thương hiệu “số một” ở Việt nam trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng.
2.2.2. Nhĩm các ngân hàng thương mại cổ phần
Để xác định thương hiệu mạnh – yếu, xin đưa ra các tiêu chí để đánh giá: – Năng lực tài chính: Vốn điều lệ, lợi nhuận, tổng tài sản và các chỉ số tài
chính khác;
– Mạng lưới chi nhánh; – Sản phẩm của ngân hàng; – Cơng nghệ ngân hàng;
– Tiếng tăm ngân hàng trong cơng chúng, trong khách hàng; – Mức độ dễ dàng nhớ và nhận biết đến ngân hàng;
– Biểu tượng (Logo), khẩu hiệu (slogan);
– Hình ảnh ngân hàng: Trụ sở chính, các Sở giao dịch, chi nhánh, phịng giao dịch, điểm giao dịch v.v…;
Từ đĩ cĩ thể phân chia các ngân hàng thương mại cổ phần làm các cấp độ thương hiệu như sau:
2.2.2.1. Nhĩm thương hiệu mạnh
Dựa vào các chỉ tiêu đưa ra, bên cạnh việc nghiên cứu và phân tích về hoạt động của các ngân hàng, nhĩm thương hiệu mạnh là các ngân hàng: Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), Ngân hàng TMCP Sài Sịn Thương Tín (Sacombank), Ngân hàng TMCP Đơng Á (EAB), Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (Techcombank), Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank).
Nhĩm ngân hàng này đã cĩ quá trình đầu tư, xây dựng thương hiệu của mình. Với sự nổ lực và vươn lên khơng ngừng, các ngân hàng trong nhĩm đã đạt được:
– Về tài chính: trong các năm từ 2003 đến nay, Nhĩm này luơn cĩ số vốn điều lệ cao nhất trong các ngân hàng thương mại cổ phần. Tổng tài sản; Tổng vốn huy động; Tổng dư nợ cho vay; Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận luơn ở top cao. Nhĩm này tuy chỉ cĩ 5 đơn vị nhưng đã chiếm gần 50% về Vốn điểu lệ, tổng tài sản, vốn huy động, dư nợ cho vay và lợi nhuận của tồn bộ các ngân hàng thương mại cổ phần.
– Mạng lưới chi nhánh: Nhĩm này đã phát triển mạng lưới chi nhánh rất nhanh và rộng khắp. Mạng lưới chi nhánh đã phủ khắp các vùng kinh tế trọng yếu của cả nước.
– Sản phẩm của ngân hàng: nhĩm này cĩ nhiều sản phẩm vừa truyền thống và hiện đại. Các sản phẩm đĩ đã đáp được nhu cầu của khách hàng về huy động, cho vay và các dịch vụ thanh tốn quốc tế;
– Về cơng nghệ, các ngân hàng này đã mạnh dạn đi đầu trong việc áp dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại vào hoạt động. Sự đầu tư cơng nghệ cũng
nhằm tạo ra hiệu quả hoạt động lớn, tạo ra các dịch vụ giá trị gia tăng cho khách hàng.
– Tiếng tăm ngân hàng trong cơng chúng, trong khách hàng: Khi khơng tính sự ảnh hưởng của các NHTM quốc doanh, nhĩm này đã tạo được tiếng vang lớn trong lịng khách hàng.
– Mức độ dễ dàng nhớ và nhận biết đến nhĩm này cao;
– Biểu tượng (Logo) và khẩu hiệu (slogan): Các ngân hàng này đã cĩ quá trình xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu tốt. Các biểu tượng và khẩu hiệu đã dần được khách hàng nhớ đến.
– Hình ảnh về ngân hàng, nhĩm này cĩ các văn phịng, trụ sở rất khang trang, nằm tại những vị trí thuận tiện cho giao dịch khách hàng. Hệ thống bảng hiệu, biển hiệu và hướng dẫn, tiếp đĩn khách hàng từ lúc ở ngồi ngân hàng cũng như trong ngân hàng rất dễ dàng nhận biết.
– Về tác phong nhân viên và sự phục vụ khách hàng, các ngân hàng nhĩm này đã cĩ các quy định, quy chế nhân viên trong việc phục vụ khách hàng. Đào tạo nhân viên qua các lớp học, qua các khĩa đào tạo ngắn hạn về phong cách ứng xử và phục vụ khách hàng, làm cho khách hàng luơn cảm nhận được sự chuyên nghiệp và thân thiện của nhân viên. Khách hàng gắn bĩ với ngân hàng.
Logo của các ngân hàng đĩ là:
2.2.2.2. Nhĩm thương hiệu trung bình
Các Ngân hàng thuộc nhĩm này cũng đã bắt đầu tạo dựng thương hiệu và phát triển sản phẩm. Đa số các ngân hàng này đều đặt mục tiêu là Top 10 ngân hàng mạnh nhất Việt Nam. Các ngân hàng cĩ thể liệt kê vào nhĩm này là: Ngân hàng TMCP Quốc Tế (VIB), Ngân hàng TMCP Ngồi Quốc Doanh (VPBank), Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southernbank), Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank), Ngân hàng TMCP Phương Đơng (OCB), Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB), Ngân hàng TMCP Sài gịn Cơng thương (Saigonbank) và Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB).
Các ngân hàng nhĩm này đã cĩ một số tiêu chí ngang bằng với một số ngân hàng nhĩm trên, nhưng cũng cĩ những tiêu chí cịn hạn chế.
– Về năng lực tài chính: Tính đến 31/12/2006, Nhĩm này cĩ vốn điều lệ trung bình khoảng 700 tỷ đồng, cĩ lợi nhuận khoảng 150 tỷ đồng, tổng tài sản đều trên 5.000 tỷ đồng.
– Về phát triển mạng lưới chi nhánh, nhĩm này cĩ tốc độ mở rộng mạng lưới nhanh nhất trong hệ thống ngân hàng. Bình quân trong nhĩm, mỗi ngân hàng cĩ khoảng 60 địa điểm giao dịch.
– Về sản phẩm của ngân hàng: nhĩm này cĩ các sản phẩm ngân hàng truyền thống, phục vụ được nhu cầu tiền gửi, tiền vay và dịch vụ cho khách hàng; – Về cơng nghệ ngân hàng, đa số các ngân hàng này đã cĩ sự đầu tư cao cho
cơng nghệ. Hệ thống ngân hàng lõi (Core-banking) đã được các ngân hàng này mua ở nước ngồi và đang trong thời gian triển khai thực hiện;
– Tiếng tăm ngân hàng trong cơng chúng, trong khách hàng: Các ngân hàng này đang dần khuếch trương quảng bá thương hiệu ngân hàng. Khách hàng và cơng chúng cĩ sự nhận biết tương đối rõ ràng về các ngân hàng này;
– Mức độ dễ dàng nhớ và nhận biết đến ngân hàng: tuy mức độ dễ dàng nhận biết đến nhĩm ngân hàng này chưa cao nhưng với tốc độ tăng cường quảng bá hình ảnh của ngân hàng, trong thời gian tới các ngân hàng này sẽ rất dễ nhận biết;
– Biểu tượng (Logo), khẩu hiệu (slogan): Nhĩm này cĩ biểu tượng và khẩu hiệu riêng biệt của từng đơn vị, nhưng biểu tượng và khẩu hiệu vẫn chưa đi vào khách hàng, vào cơng chúng;
– Hình ảnh văn phịng của nhĩm này đẹp và khang trang;
– Sự phục vụ khách hàng của nhân viên nhĩm này rất tốt. Nhân viên của nhĩm hiểu rõ vai trị của cá nhân trong việc xây dựng thương hiệu ngân hàng.
Cùng với xu thế hội nhập và tồn cầu hĩa, nhĩm ngân hàng này đã hiểu rõ vai trị của thương hiệu và nguy cơ bị thơn tín từ các tổ chức tài chính bên ngồi. Cho nên các ngân hàng này đã nhanh chĩng mở rộng mạng lưới, đầu tư cho cơng nghệ và đẩy mạnh việc phát triển thương hiệu. Trong nhĩm cĩ những ngân hàng trước năm 2004 đang bị ngân hàng nhà nước đưa vào diện kiểm sốt đặc biệt nhưng hiện nay đã trở thành những ngân hàng hàng đầu Việt Nam.
2.2.2.3. Thương hiệu yếu và khĩ nhận biết:
Nhĩm này bao gồm tất cả các ngân hàng cịn lại. Nhĩm này tuy chiếm số lượng lớn nhất, nhưng các chỉ tiêu tài chính chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp trong các NHTMCP. Cụ thể về Tổng tài sản nhĩm này chỉ chiếm dưới 15%, Vốn huy động chỉ chiếm 14%, Dư nợ cho vay khoảng 14%, Lợi nhuận trước thuế 12% so với tồn bộ các Ngân hàng TMCP. Bên cạnh đĩ, các chỉ tiêu khác cũng thấp và hạn chế, cụ thể:
– Về năng lực tài chính so với các nhĩm khác là rất thấp.
– Tuy là nhĩm cĩ nhiều ngân hàng nhất, nhưng mạng lưới chi nhánh lại thấp nhất so với các nhĩm khác. Chưa được 20% trên tổng số các địa điểm giao dịch của tồn bộ ngân hàng TMCP.
– Về sản phẩm ngân hàng: sản phẩm của nhĩm này rất ít, chủ yếu là các sản phẩm truyền thống về tín dụng và huy động.
– Cơng nghệ ngân hàng: một số ngân hàng trong nhĩm cũng đã đầu tư cho cơng nghệ, nhưng nhìn chung, các ngân hàng này vẫn chưa cĩ sự đầu tư cho cơng nghệ;
– Tiếng tăm ngân hàng trong cơng chúng, trong khách hàng cịn ít;
– Mức độ dễ dàng nhớ và nhận biết đến ngân hàng kém, cĩ sự nhầm lẫn trong tên gọi của các ngân hàng;
– Biểu tượng (Logo), khẩu hiệu (slogan): Các biểu tượng của các ngân hàng nhĩm này rất đơn điệu, chưa cĩ tính chuyên nghiệp và làm cho khách hàng khĩ nhận biết;
– Về hình ảnh ngân hàng của nhĩm: hình ảnh của Trụ sở chính, các chi nhánh, phịng giao dịch v.v… cũng giống như các nhĩm khác. Hình ảnh thể hiện sự an tâm cho khách đến giao dịch.
– Tác phong nhân viên và sự phục vụ khách hàng: Một số ngân hàng cĩ đội ngũ nhân viên làm việc chuyên nghiệp và tận tình giúp đỡ khách hàng.
Bảng 2.2 - Tổng hợp tình hình tài chính các NHTMCP9 (tính đến 31/12/06)
STT Tên ngân hàng VĐL Tổng TS Vốn huy động Tổng cho vay LNTT 1 ACB 1,100 44,875 33,618 16,709 659 2 Sacombank 2,089 24,855 17,658 14,539 543 3 Techcombank 1,500 18,324 13,141 10,207 359 4 Eximbank 1,212 17,326 9,566 8,696 356 5 EAB 880 12,077 9,488 7,987 200 6 VIB 1,000 16,552 9,816 8,966 200 7 Quân Đội 1,045 13,529 11,949 6,195 253 8 VPBank 750 10,222 5,678 5,006 157 9 SG Cơngthương 689 6,240 3,948 4,852 163 10 Hahubank 1,000 11,750 4,836 6,025 213 11 OCB 567 6,441 2,509 4,660 142 12 Southernbank 1,290 9,134 5,366 5,654 141 13 SCB 600 10,973 3,575 8,207 154 14 HDBank 500 4,014 1,998 2,678 94 15 Việt Á 500 4,181 2,529 2,730 71 16 Nam Á 550 3,884 1,895 2,047 0 17 Gia định 210 784 332 521 19 18 Đệ Nhất 300 749 425 526 32 19 An Bình 1,131 3,161 1,551 1,131 90 20 Pacificbank 189 792 314 423 1 21 Seabank 500 10,201 3,512 3,354 98 22 Kiên Long 292 827 493 602 25 23 SHB (Nhơn Ái) 500 1,322 368 493 10 24 Bắc Á 400 7223 1486 2768 81 Tổng cộng 18.794 239.436 146.051 124.976 4.061
Nguồn: Tập hợp từ báo cáo tài chính năm 2006 của tác giả.
Như vậy, trong các ngân hàng TMCP chỉ cĩ được 5 ngân hàng là cĩ uy tín và chiếm thị phần cao, chiếm đến 55% lợi nhuận của tồn bộ các ngân hàng TMCP. Các ngân hàng này đã nhận biết được tầm quan trọng của thương hiệu đến sự phát triển ngân hàng. Các sản phẩm đều hiện đại và nhắm vào đúng đối tượng khách hàng. Bên cạnh đĩ, 8 ngân hàng ở nhĩm trung bình cũng đã và đang và sẽ mạnh dạn đầu tư để xây dựng thương hiệu. Với mục tiêu nằm trong Top 10 ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam.
Trên đây chỉ là sự phân chia các nhĩm thương hiệu mạnh – yếu ở nhĩm các ngân hàng TMCP. Các ngân hàng tuy được xếp là thương hiệu mạnh nhưng mới chỉ là so sánh với các ngân hàng trong nuớc. Đã bước vào sân chơi WTO khi đĩ các ngân hàng trong nước sẽ phải đối mặt với các tên tuổi lớn như Citibank (hạng 1), HSBC (hạng 2), ANZ (hạng 43)10, v.v.. với sự lớn mạnh về sản phẩm và cung cấp dịch vụ tiện ích sẽ được thay thế dần những thương hiệu lớn của VCB, ACB, Eximank, Sacombank, Techcombank, EAB v.v…
Do đĩ xây dựng, phát triển thương hiệu cùng với mở rộng phát triển chi nhánh, đẩy mạnh cơng nghệ hiện đại, xây dựng và phát triển nhiều sản phẩm mới, nhất là các dịch vụ giá trị gia tăng, là những việc mà các ngân hàng cần phải làm ngay nếu khơng muốn bị thơn tính.
2.3.Tình hình hoạt động, kinh doanh của HDBank 2.3.1. Tổng quan về HDBank 2.3.1. Tổng quan về HDBank
2.3.1.1. Lịch sử hình thành – phát triển HDBank.
Tháng 02/ 1989, HDBank được thành lập theo Quyết định số 47/QĐ – UB ngày 11/02/1989 của UBND TP.HCM, hoạt động theo Điều lệ HDBank (đã được
Tổng giám đốc NHNN chuẩn y theo Quyết định số 09/NH – QĐ ngày 21/01/1989).
Với chức năng thực hiện kinh doanh tổng hợp, đa dạng, khép kín trong lĩnh vực nhà ở; tập trung huy động vốn và quản lý tất cả các nguồn vốn để phục vụ chương trình phát triển nhà và chỉnh trang đơ thị; kinh doanh tiền tệ - tín dụng thơng qua việc đầu tư vốn, cung ứng tín dụng, dịch vụ nhà; tư vấn cho UBND