nhân lực CNTT
2.3.1.1. Bối cảnh phát triển ngành CNTT trong những năm tới
Sau hơn 20 năm đổi mới ngành Cơng nghệ thơng tin Việt Nam đã cĩ những bước tiến tồn diện, vượt bậc. Với vai trị quan trọng của ngành là dịch vụ, kinh tế - kỹ
thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội và là tiền đề cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành Cơng nghệ thơng tin đang phát triển theo hướng cập nhật cơng nghệ hiện đại, “đi tắt
đĩn đầu” nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng, cao về trình độ và chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế. Thực hiện chỉ
thị số 07/CT-BBCVT ngày 7/7/2007 của bộ trưởng Bộ Bưu Chính Viễn Thơng về định hướng chiến lược phát triễn cơng nghệ thơng tin và truyền thơng Việt Nam giai đoạn 2011- 2015, gọi tắt là “Chiến lược cất cánh”. Chiến lược này bám sát:
Hai phương châm:
- Lấy phát triển nguồn nhân lực Cơng nghệ thơng tin và Truyền thơng cĩ trình
độ và chất lượng cao làm khâu đột phá.
- Lấy việc nhanh chĩng làm chủ thị trường trong nước để từng bước vững chắc mở rộng sang thị trường khu vực và tồn cầu làm khâu quyết định.
Ba quan điểm cơ bản:
- Chuyển mạnh từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu; từ số lượng sang chất lượng; tăng cường hiệu quả, năng suất.
- Tận dụng hiệu quả ngoại lực để tăng cường nội lực. Nội lực phải trở thành nịng cốt và chủ yếu, ngoại lực giữ vai trị quan trọng.
- Phát huy tính chủđộng và sáng tạo trong mọi hoạt động kinh doanh theo cơ chế
Quyết định số 246/2005/QĐ –TTg của thủ tướng chính phủ định hướng phát triển đến 2015 và tầm nhìn đến 2020:
- Ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong mọi lĩnh vực, khai thác cĩ hiệu quả thơng tin và tri thức trong tất cả các ngành. Xây dựng và phát triển Việt Nam điện tử với cơng dân điện tử, Chính phủđiện tử, doanh nghiệp điện tử, giao dịch và thương mại điện tửđể Việt Nam đạt trình độ khá trong khu vực ASEAN. Hình thành xã hội thơng tin.
- Cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin và truyền thơng cĩ tốc độ tăng trưởng trên 20%/năm, đạt tổng doanh thu khoảng 15 tỷ USD.
- Cơ sở hạ tầng thơng tin và truyền thơng phát triển mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu trao đổi thơng tin của tồn xã hội. Mật độ điện thoại đạt trên 50 máy/100 dân trong đĩ mật độđiện thoại cốđịnh đạt trên 20 máy/100 dân và mật độđiện thoại di động đạt trên 30 máy/100 dân.
- Đào tạo về cơng nghệ thơng tin và truyền thơng ở các trường đại học đạt trình
độ và chất lượng tiên tiến trong khu vực ASEAN. Đảm bảo 80% sinh viên cơng nghệ
thơng tin và truyền thơng tốt nghiệp ở các trường đại học đủ khả năng chuyên mơn và ngoại ngữđể tham gia thị trường lao động quốc tế.
- Tầm nhìn 2020: với cơng nghệ thơng tin và truyền thơng làm nịng cốt Việt Nam chuyển ðổi nhanh cơ cấu kinh tế - xã hội trở thành một nước cĩ trình độ tiên tiến về phát triển kinh tế tri thức và xã hội thơng tin, gĩp phần quan trọng thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ðất nước.
Dựa trên các phương châm và quan điểm đĩ, CNTT&TT Việt Nam đạt mục tiêu
đến năm 2020 sẽđạt trình độ tiên tiến trong khu vực các nước ASIAN trên cả 04 (bốn) mảng lớn là: hạ tầng BCVT&CNTT, Ứng dụng CNTT&TT và Internet, Cơng nghiệp CNTT&TT, Nguồn nhân lực CNTT&TT.
Sựđịnh hướng phát triển cơng nghệ thơng tin của chính phủ sẽ giúp các doanh nghiệp phần mềm phát triển thuận lợi hơn. Tuy vậy, nguồn nhân lực cho ngành CNTT ngày càng đối mặt với nhiều thách thức khi mà nhu cầu về nhân lực của tồn xã hội tăng nhanh, doanh nghiệp gặp sức ép mạnh trước yêu cầu ngày càng cao của khách
hàng và sự cạnh tranh lẫn nhau để giữ người ; trong khi mơ hình đào tạo lại chuyển mình quá chậm..
Nhu cầu về nguồn nhân lực CNTT trên thị trường hiện đang tăng nhanh do nhiều yếu tố:
- Sự tăng trưởng trong ứng dụng CNTT của Chính phủ và doanh nghiệp
- Việt Nam bắt đầu hình thành thị trường cĩ nhu cầu về nguồn nhân lực kỹ năng cao cho dịch vụ gia cơng phần mềm
- Hoạt động đầu tư của các tập đồn CNTT đa quốc gia vào Việt Nam
- Các ứng dụng phục vụ cho người sử dụng cuối bùng nổ với sự tăng trưởng của hạ tầng viễn thơng và Internet.
2.3.1.2. Các yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp của ngành CNTT
Để cạnh tranh và phát triển được trong gia đoạn phát triển sắp tới, các doanh nghiệp ngành CNTT chỉ cĩ thể cạnh tranh trên cốt lõi là làm sao cĩ được nguồn nhân lực dồi dào với chất lượng ổn định.
Doanh nghiệp phải chủđộng hoạch định chiến lược đào tạo và sử dụng nhân lực cho mình, liên kết với các trường đại học đào tạo bổ sung kiến thức về quy trình, cơng nghệ mới và kỹ năng làm việc. Bên cạnh đĩ, tăng cường đào tạo ngơn ngữ ngay trong trường đại học và đưa ra các yêu cầu về trình độ ngoại ngữ phải theo chuẩn quốc tế.