3.2.7.1. Tỷ lệ đơn thuốc cú phối hợp khỏng sinh
Bảng 3.35. Tỷ lệ đơn thuốc cú phối hợp khỏng sinh
TT Nội dung Giỏ trị Tỷ lệ %
1 Tổng số đơn khảo sỏt 400 100,00
2 Tổng số đơn cú KS 99 24,75
2.1 Số đơn cú 1 KS 83 20,75
2.2 Số đơn cú 2 KS 16 4,00
Trong số 99 đơn cú sử dụng KS (chiếm 24,75% tổng số đơn khảo sỏt), chủ yếu là cỏc đơn sử dụng 1 loại KS (83 đơn, chiếm 20,75%). Cỏc đơn cú phối hợp 2 loại KS chỉ chiếm tỷ lệ thấp (16 đơn, chiếm 4,00%) và khụng cú đơn nào cú phối hợp từ 3 KS trở lờn.
3.2.7.2. Cỏc loại khỏng sinh phối hợp được sử dụng
Bảng 3.36. Cỏc loại khỏng sinh phối hợp sử dụng TT Nhúm KS phối hợp Hoạt chất
phối hợp
Nhúm bệnh lý Số đơn
1 Beta-lactam + Macrolid Amoxicillin+ Clarithromycin
Tiờu húa 8
2 Beta-lactam + Quinolon Amoxicillin + Levofloxacin Tiờu húa 3 Amoxicillin + Ofloxacin Tai mũi họng 2 3 Beta-lactam + Aminoglycosid Cefodoxime + Tobramycin Mắt 1 Cefuroxime + Tobramycin Mắt 1 4 Beta-lactam + Nitroimidazol Cefuroxim + Tinidazol Tiờu húa 1 Tổng 16
62
Trong tổng số 16 đơn cú phối hợp KS, cú 4 dạng KS được phối hợp và đều là cỏc dạng phối hợp của một KS nhúm Betalactam và 1 KS nhúm khỏc. Cỏc dạng phối hợp này được sử dụng trong cỏc bệnh lý về tai mũi họng (2 đơn), về mắt (2 đơn) và đặc biệt, sử dụng nhiều nhất trong cỏc bệnh về tiờu húa (11 đơn).
Dạng phối hợp giữa Betalactam và Macrolid (với 2 hoạt chất là Amoxicillin và Clarithromycin) cú số lượng đơn sử dụng nhiều nhất (8 đơn) và đều là cỏc đơn về bệnh lý tiờu húa.
Dạng phối hợp nhúm Beta-lactam và Quinolon được sử dụng trong cỏc bệnh về tiờu húa (với hai hoạt chất Amoxicillin và Levofloxacin) và trong cỏc bệnh về tai mũi họng (với hai hoạt chất Amoxicillin và Ofloxacin).
Dạng phối hợp giữa Beta-lactam và Aminoglycosid, cụ thể là 1 hoạt chất Cephalosporin thế hệ II và Tobramycin được sử dụng trong 2 đơn về bệnh lý mắt. Dạng phối hợp cũn lại giữa Beta-lactam và Nitroimidazol (Cefuroxim và Tinidazol) được sử dụng trong 1 đơn về tiờu húa.