Tỷ lệ cỏc nhúm khỏng sinh được sử dụng

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện trung ương huế năm 2012 (Trang 69)

Bảng 3.33. Tỷ lệ cỏc nhúm khỏng sinh đƣợc kờ đơn

TT Nhúm KS Hoạt chất Số đơn Tổng số đơn cỏc nhúm KS TL % (n=400) 1 Beta-lactam Amoxicillin 25 72 18,00 Cefodoxime 12 Cefuroxim 12 Cefdinir 7 Oxacilin 6 Cefixim 6 Cỏc hoạt chất khỏc 4 2 Quinolon Levofloxacin 13 15 3,75 Ofloxacin 2 3 Macrolid Clarithromycin 14 14 3,50 4 Aminoglycosid Tobramycin 11 11 2,75 5 Nitroimidazol Tinidazol 1 1 0,25 6 Phenicol Chloramphenicol 1 1 0,25 Trong tổng số cỏc đơn khảo sỏt, cú 6 nhúm KS được sử dụng. Trong đú, nhúm Beta-lactam là nhúm được sử dụng nhiều nhất (72 đơn), chiếm 18,00% tổng số đơn khảo sỏt. Cỏc hoạt chất được sử dụng nhiều nhất trong nhúm này bao gồm Amoxicillin (25 đơn), Cefodoxime và Cefuroxim (cựng cú 12 đơn sử dụng).

Tiếp theo là nhúm Quinolon, được sử dụng trong 15 đơn, chiếm tỷ lệ 3,75%, với hai hoạt chất là Levofloxacin và Ofloxacin. Trong đú, cú đến 13 đơn sử dụng Levofloxacin và chỉ cú 2 đơn sử dụng Ofloxacin.

Nhúm Macrolid với 1 hoạt chất Clarithromycin được sử dụng trong 14 đơn, chiếm tỷ lệ 3,5% tổng số đơn khảo sỏt.

Nhúm Aminoglycosid với hoạt chất Tobramycin được sử dụng trong 11 đơn, chiếm tỷ lệ 2,75% tổng số đơn khảo sỏt.

Hai nhúm KS cũn lại là Nitroimidazol (hoạt chất Tinidazol) và Phenicol (hoạt chất Chloramphenicol) chỉ cú trong 1 đơn, chiếm tỷ lệ 0,25%.

60 3.2.6. Sử dụng cỏc nhúm khỏng sinh theo từng nhúm bệnh lý Bảng 3.34.Sử dụng cỏc nhúm khỏng sinh trong cỏc nhúm bệnh lý TT Nhúm bệnh lý Số đơn cú nhúm khỏng sinh Beta- lactam Quinol- on Mac- rolid Amino- glycosid Pheni -col Nitro- imidazol 1 Bệnh lý mỏu 1 2 Cơ xương khớp 6 3 Da liễu 0 1 4 Hụ hấp 6 5 Mắt 2 3 11 1 6 Nội tiết 1 1 7 Răng hàm mặt 5 8 Sản phụ khoa 2 2 9 Tai mũi họng 12 3 10 Thần kinh 6 11 Thận tiết niệu 3 12 Tiờu húa 15 6 12 1 13 Tim mạch 9 14 Ung bướu 4 1 Tổng 72 15 14 11 1 1

Cỏc hoạt chất nhúm Beta-lactam đều được sử dụng trong hầu hết cỏc nhúm bệnh lý. Trong số 72 đơn cú nhúm KS này thỡ nhiều nhất là cỏc đơn về cỏc bệnh lý tiờu húa (viờm loột dạ dày, tỏ tràng) (15 đơn), tai mũi họng (12 đơn) và tim mạch (sau phẫu thuật tim mạch) với 9 đơn.

Nhúm Quinolon được sử dụng nhiều trong cỏc đơn về cỏc bệnh tiờu húa (6 đơn), tai mũi họng (3 đơn) và mắt (3 đơn). Nhúm Macrolid chủ yếu được sử dụng ở cỏc đơn về bệnh lý tiờu húa (12/14 đơn). Tất cả cỏc đơn cú sử dụng nhúm Aminoglycosid (11 đơn) đều là cỏc đơn về bệnh lý mắt. Hai nhúm cũn lại cú mặt trong 1 đơn về bệnh lý mắt (nhúm Phenicol) và 1 đơn về bệnh lý tiờu húa (nhúm Nitroimidazol).

61

3.2.7. Phối hợp khỏng sinh trong kờ đơn thuốc

3.2.7.1. Tỷ lệ đơn thuốc cú phối hợp khỏng sinh

Bảng 3.35. Tỷ lệ đơn thuốc cú phối hợp khỏng sinh

TT Nội dung Giỏ trị Tỷ lệ %

1 Tổng số đơn khảo sỏt 400 100,00

2 Tổng số đơn cú KS 99 24,75

2.1 Số đơn cú 1 KS 83 20,75

2.2 Số đơn cú 2 KS 16 4,00

Trong số 99 đơn cú sử dụng KS (chiếm 24,75% tổng số đơn khảo sỏt), chủ yếu là cỏc đơn sử dụng 1 loại KS (83 đơn, chiếm 20,75%). Cỏc đơn cú phối hợp 2 loại KS chỉ chiếm tỷ lệ thấp (16 đơn, chiếm 4,00%) và khụng cú đơn nào cú phối hợp từ 3 KS trở lờn.

3.2.7.2. Cỏc loại khỏng sinh phối hợp được sử dụng

Bảng 3.36. Cỏc loại khỏng sinh phối hợp sử dụng TT Nhúm KS phối hợp Hoạt chất

phối hợp

Nhúm bệnh lý Số đơn

1 Beta-lactam + Macrolid Amoxicillin+ Clarithromycin

Tiờu húa 8

2 Beta-lactam + Quinolon Amoxicillin + Levofloxacin Tiờu húa 3 Amoxicillin + Ofloxacin Tai mũi họng 2 3 Beta-lactam + Aminoglycosid Cefodoxime + Tobramycin Mắt 1 Cefuroxime + Tobramycin Mắt 1 4 Beta-lactam + Nitroimidazol Cefuroxim + Tinidazol Tiờu húa 1 Tổng 16

62

Trong tổng số 16 đơn cú phối hợp KS, cú 4 dạng KS được phối hợp và đều là cỏc dạng phối hợp của một KS nhúm Betalactam và 1 KS nhúm khỏc. Cỏc dạng phối hợp này được sử dụng trong cỏc bệnh lý về tai mũi họng (2 đơn), về mắt (2 đơn) và đặc biệt, sử dụng nhiều nhất trong cỏc bệnh về tiờu húa (11 đơn).

Dạng phối hợp giữa Betalactam và Macrolid (với 2 hoạt chất là Amoxicillin và Clarithromycin) cú số lượng đơn sử dụng nhiều nhất (8 đơn) và đều là cỏc đơn về bệnh lý tiờu húa.

Dạng phối hợp nhúm Beta-lactam và Quinolon được sử dụng trong cỏc bệnh về tiờu húa (với hai hoạt chất Amoxicillin và Levofloxacin) và trong cỏc bệnh về tai mũi họng (với hai hoạt chất Amoxicillin và Ofloxacin).

Dạng phối hợp giữa Beta-lactam và Aminoglycosid, cụ thể là 1 hoạt chất Cephalosporin thế hệ II và Tobramycin được sử dụng trong 2 đơn về bệnh lý mắt. Dạng phối hợp cũn lại giữa Beta-lactam và Nitroimidazol (Cefuroxim và Tinidazol) được sử dụng trong 1 đơn về tiờu húa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.8. Sử dụng cỏc thuốc cú tỏc dụng bổ trợ trong kờ đơn

3.2.8.1. Tỷ lệ đơn thuốc cú kờ cỏc thuốc cú tỏc dụng bổ trợ

Bảng 3.37. Tỷ lệ đơn thuốc cú kờ cỏc thuốc cú tỏc dụng bổ trợ.

TT Nội dung Giỏ trị Tỷ lệ %

1 Tổng số đơn khảo sỏt 400 100.00

1.1 Tổng số đơn cú kờ cỏc thuốc bổ trợ 83* 20,75

1.1.1 Số đơn cú Ginkgo biloba 55 13,75

1.1.2 Số đơn cú L-Ornithin L-Aspartat 30 7,50

Ghi chỳ: * cú 2 đơn cựng cú hai hoạt chất Ginkgo biloba và L-Ornithin L- Aspartat.

63

Qua khảo sỏt, hai hoạt chất cú tỏc dụng hỗ trợ điều trị được sử dụng nhiều là L-ornithin L-aspartat và Ginkgo biloba. Cú 83 đơn trong tổng số 400 đơn khảo sỏt cú sử dụng cỏc hoạt chất này, chiếm tỷ lệ 20,75%. Trong đú, tỷ lệ sử dụng L-ornithin L-aspartat là 7,5% và Ginkgo biloba là 13,75%.

3.2.8.2. Tỷ lệ đơn thuốc cú sử dụng cỏc thuốc cú tỏc dụng bổ trợ theo nhúm bệnh lý.

Bảng 3.38. Tỷ lệ đơn thuốc cú cỏc thuốc cú tỏc dụng bổ trợ theo nhúm bệnh lý.

TT Nhúm bệnh lý Số đơn cú hoạt chất bổ trợ Tổng số đơn cú thuốc bổ trợ Ginkgo biloba L-ornithin L- aspartat 1 Bệnh lý mỏu 2 1 3 2 Cơ xương khớp 1 2 3 3 Da liễu 0 2 2 4 Hụ hấp 1 0 1 5 Mắt 10 0 10 6 Nội tiết 6 5 11 7 Sản phụ khoa 0 3 3 8 Thần kinh 7 2 9 9 Thận tiết niệu 0 1 1 10 Tiờu húa 0 8 8 11 Tim mạch 27 1 28 12 Ung bướu 1 5 6 Tổng 55 30 83*

Ghi chỳ: cú 2 đơn cựng cú hai hoạt chất Ginkgo biloba và L-Ornithin L-Aspartat.

Hoạt chất Ginkgo biloba chủ yếu được sử dụng trong cỏc bệnh lý về tim mạch (27 đơn) và bệnh lý về mắt (10 đơn). Hoạt chất L-Ornithine L- Aspartat được sử dụng nhiều nhất trong bệnh lý tiờu húa (8 đơn), tiếp đến là bệnh lý nội tiết và ung bướu (cựng số lượng là 5 đơn).

64

3.2.10. Tương tỏc thuốc trong kờ đơn

3.2.10.1. Tỷ lệ đơn cú tương tỏc thuốc

Bảng 3.39. Tỷ lệ đơn cú tƣơng tỏc thuốc

TT Nội dung Giỏ trị Tỷ lệ %

1 Tổng số đơn khảo sỏt 400 100,00

1.1 Số đơn cú tương tỏc thuốc 34 8,50

1.1.1 Số đơn cú tương tỏc thuốc mức độ nhẹ 7 1,75 1.1.2 Số đơn cú tương tỏc thuốc mức độ trung bỡnh 27 6,75

Cú 8,5% số đơn khảo sỏt cú xảy ra tương tỏc thuốc. Trong đú cú 7 đơn cú tương tỏc thuốc mức độ nhẹ (chiếm tỷ lệ 1,75%), 27 đơn cú tương tỏc thuốc ở mức độ trung bỡnh (chiếm tỷ lệ 6,75%).

3.2.10.2. Cỏc loại tương tỏc trong đơn thuốc

Bảng 3.40. Cỏc loại tƣơng tỏc trong đơn thuốc TT Mức độ tƣơng

tỏc thuốc

Cỏc hoạt chất tƣơng tỏc Số đơn

1 Nhẹ Digoxin - Spironolacton 7 2 Trung bỡnh Digoxin - Hydrochlorothiazide 1 3 Digoxin - Lisinopril 4 4 Digoxin - Perindopril 2 5 Digoxin - Telmisartan 1 6 Digoxin - Enalapril 1 7 Furosemid - Digoxin 10 8 Furosemid - Cefdinir 1 9 Lansoprazol - Cefuroxime 1 10 Lansoprazol - Sulpiride 1 11 Methocarbamol - Gabapentin 1 12 Sertraline - Celecoxib 1 13 Valproic - Olanzapine 3 Tổng 34 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

65

Kết quả bảng 3.40 cho thấy: Cú 13 loại tương tỏc thuốc trong cỏc đơn khảo sỏt. Cỏc tương tỏc ở mức độ nhẹ là tương tỏc giữa Digoxin- Spironolacton cú trong 7 đơn khảo sỏt.

Cú 12/13 loại tương tỏc thuốc là cỏc tương tỏc ở mức độ trung bỡnh, đú là cỏc tương tỏc giữa Digoxin và cỏc hoạt chất điều trị tăng huyết ỏp (trong bệnh lý tim mạch) với số lượng đơn là 19 đơn.

Cỏc tương tỏc khỏc cú mức độ trung bỡnh là cỏc tương tỏc Furosemid - Cefdinir (1 đơn), Lansoprazol - Cefuroxime (1 đơn), Lansoprazol - Sulpiride (1 đơn) và cỏc tương tỏc giữa cỏc hoạt chất điều trị rối loạn tõm thần là Methocarbamol-Gabapentin (1 đơn), Sertraline - Clecoxib (1 đơn), Valproic - Olanzapine (3 đơn).

3.2.11. Chi phớ một đơn thuốc

3.2.11.1. Chi phớ trung bỡnh một đơn thuốc

Bảng 3.41. Chi phớ một đơn thuốc

TT Nội dung Giỏ trị (VNĐ)

1 Tổng chi phớ 70.275.564

2 Chi phớ trung bỡnh một đơn thuốc 176.129 3 Chớ phớ 1 đơn thuốc cao nhất (max) 232.500 4 Chi phớ 1 đơn thuốc thấp nhất (min) 4.000

Qua khảo sỏt, chi phớ trung bỡnh một đơn thuốc là 176.129đ, chi phớ thấp nhất của 1 đơn thuốc khảo sỏt là 4.000đ, chi phớ cao nhất của 1 đơn thuốc là 232.500đ.

66

3.2.11.2. Chi phớ trung bỡnh một đơn thuốc theo cỏc nhúm bệnh lý.

Bảng 3.42. Chi phớ trung bỡnh một đơn thuốc theo cỏc nhúm bệnh lý. TT Nhúm bệnh lý Tổng chi phớ (VNĐ) Số đơn (n) Chi phớ TB 1 đơn (X SD) 1 Bệnh lý mỏu 2.185.940 13 168.149 ± 47.798 2 Cơ xương khớp 5.239.659 27 194.061 ± 35.033 3 Da liễu 1.377.475 10 137.748 ± 68.322 4 Hụ hấp 1.967.990 10 196.799 ± 11.135 5 Mắt 3.610.752 26 138.875 ± 57.756 6 Nội tiết 11.133.917 58 191.964 ± 18.113 7 Răng hàm mặt 861.975 6 143.663 ± 36.127 8 Sản phụ khoa 1.620.779 11 147.344 ± 58.529 9 Tai mũi họng 3.137.335 21 149.397 ± 50.862 10 Thần kinh 5.473.139 33 165.853 ± 59.743 11 Thận tiết niệu 1.468.222 9 163.136 ± 62.681 12 Tiờu húa 10.345.080 54 191.576 ± 25.064 13 Tim mạch 19.467.761 108 180.257 ± 30.612 14 Ung bướu 2.521.520 14 180.109 ± 46.397

Cỏc đơn cú chi phớ lớn nhất chủ yếu tập trung vào cỏc bệnh lý về hụ hấp, cơ xương khớp, nội tiết, tiờu húa và tim mạch.

Tỷ lệ số đơn thuốc cao nhất ở nhúm bệnh tim mạch, nội tiết và tiờu húa, cỏc nhúm bệnh cú số đơn chiếm tỷ lệ thấp là da liễu, hụ hấp, thận tiết niệu và răng hàm mặt.

Cỏc đơn cú chi phớ chờnh lệch ớt nhất bao gồm cỏc đơn về hụ hấp, nội tiết, tiờu húa và tim mạch.

Bệnh lý

67

Hỡnh 3.6. Chi phớ 1 đơn thuốc theo nhúm bệnh lý

3.2.12. Thực hiện quy chế kờ đơn thuốc trong điều trị ngoại trỳ.

Hiện nay, do BV đó ứng dụng phần mềm trong kờ đơn ngoại trỳ nờn đơn thuốc được kờ trực tiếp trờn mỏy tớnh. Khảo sỏt 400 đơn thuốc ngoại trỳ BHYT về việc thực hiện cỏch ghi đơn thuốc theo quy chế kờ đơn, thu được cỏc kết quả như sau:

3.2.12.1. Nội dung ghi thụng tin bệnh nhõn

Bảng 3.43. Nội dung thực hiện ghi thụng tin bệnh nhõn

TT Nội dung Số đơn Tỷ lệ

%

1 Ghi đầy đủ họ tờn, tuổi, giới tớnh bệnh nhõn 400 100,0 2 Ghi địa chỉ bệnh nhõn chớnh xỏc đến phường , xó 400 100,0

3 Ghi chẩn đoỏn bệnh 400 100,0

Cỏc thụng tin cần thiết của bệnh nhõn được nhập và in ra từ mỏy tớnh, do đú rừ ràng và dễ đọc. 100% đơn ghi đầy đủ họ tờn, tuổi, giới của bệnh

Bệnh lý Chi phớ/đơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

68

nhõn, địa chỉ của bệnh nhõn được ghi đến phường hoặc xó. Chẩn đoỏn bệnh được ghi đầy đủ, tuy nhiờn cũn 7,5 % đơn viết tắt chẩn đoỏn bệnh (30 đơn).

3.2.12.2. Nội dung ghi tờn thuốc trong đơn

100% thuốc đơn thành phần được nhập theo tờn chung quốc tế hoặc ghi tờn biệt dược kốm tờn chung quốc tế trong ngoặc đơn. 100% thuốc được nhập hàm lượng, số lượng mỗi thuốc trong đơn. Bờn cạnh đú, việc thực hiện kờ đơn bằng mỏy tớnh nờn tờn thuốc rừ ràng, dễ đọc, trỏnh nhầm lẫn trong khi cấp phỏt hay khi bệnh nhõn dựng thuốc.

3.2.12.3. Nội dung ghi hướng dẫn sử dụng thuốc

Bảng 3.44. Ghi hƣớng dẫn sử dụng thuốc

TT Nội dung Số đơn Tỷ lệ

%

1 Ghi đầy đủ liều dựng 1 lần và liều dựng 24 giờ 400 100,0

2 Ghi đường dựng 400 100,0

3 Ghi thời điểm dựng 314 78,5

Tất cả cỏc đơn khảo sỏt đều ghi đầy đủ liều dựng và đường dựng cho bệnh nhõn. Tuy nhiờn, chỉ cú 78,5% đơn là ghi thời điểm dựng thuốc (sỏng, trưa, chiều, tối, trước ăn, sau ăn…), cũn khoảng 21,5% đơn chưa ghi rừ thời điểm dựng thuốc, trong đú một số đơn kờ thuốc uống chưa ghi rừ thời điểm dựng thuốc, chẳng hạn như chỉ ghi là “uống ngày 2 viờn chia 2 lần”.

3.2.12.4. Thực hiện cỏc quy định về sửa chữa đơn, ghi ngày kờ đơn, đỏnh số khoản và ký tờn người kờ đơn

Cỏc nội dung: đỏnh số khoản, ngày kờ đơn và họ tờn bỏc sĩ kờ đơn đều được in ra từ mỏy tớnh. 100% đơn khảo sỏt đều cú đầy đủ cỏc nội dung này. 100% đơn khảo sỏt cú đầy đủ chữ ký của bỏc sĩ kờ đơn và khụng cú trường hợp sửa chữa đơn.

69

Chƣơng 4. BÀN LUẬN

4.1. Cơ cấu và giỏ trị tiền thuốc sử dụng tại bệnh viện Trung ƣơng Huế năm 2012

Trong năm 2012, giỏ trị tiền mua thuốc tại bệnh viện TW Huế là 300,96 tỷ đồng, chiếm 48% tổng kinh phớ của BV. Tỷ lệ này cũng tương đương với cỏc bỏo cỏo của Bộ Y tế và cỏc kết quả nghiờn cứu tại bệnh viện E, bệnh viện Hữu Nghị trong cỏc năm trước đú. Như vậy, tiền thuốc sử dụng chiếm gần 50% kinh phớ BV, đõy là một vấn đề cần được xem xột, cõn nhắc. Mặt khỏc, trong điều kiện nguồn ngõn sỏch cấp cho cỏc bệnh viện rất hạn chế và cỏc BV phải tự chịu trỏch nhiệm về tài chớnh theo nghị định 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006 của Chớnh phủ thỡ điều này đặt ra thỏch thức cho HĐT&ĐT, khoa Dược BV luụn phải cõn đối giữa nhu cầu thuốc và kinh phớ của BV để trỏnh lóng phớ và đảm bảo kịp thời cho nhu cầu điều trị.

4.1.1. Cơ cấu và giỏ trị tiền thuốc sử dụng theo phương phỏp phõn nhúm điều trị điều trị

Với mụ hỡnh của một bệnh viện đa khoa tuyến trung ương, cỏc thuốc sử dụng tại BV TW Huế năm 2012 gồm 27 nhúm tỏc dụng dược lý, với 475 hoạt chất và 1197 khoản mục thuốc. Tuy nhiờn, kinh phớ mua thuốc chủ yếu tập trung vào 10 nhúm thuốc cú giỏ trị sử dụng lớn nhất. Cỏc nhúm thuốc này chiếm hơn 90% tổng giỏ trị tiền thuốc và hơn 80% số khoản mục thuốc. Trong đú, nhúm thuốc điều trị ký sinh trựng, chống nhiễm khuẩn là nhúm cú giỏ trị sử dụng lớn nhất chiếm 34,84% và đồng thời cú số lượng khoản mục thuốc nhiều nhất, chiếm 24,81%. Điều này đồng nghĩa với hơn 1/3 tổng kinh phớ mua thuốc và gần 1/4 số lượng thuốc sử dụng tại BV là dành cho nhúm thuốc điều trị ký sinh trựng, chống nhiễm khuẩn (trong đú chủ yếu là nhúm khỏng sinh). Kết quả này khỏ tương đồng với cỏc bỏo cỏo về tỡnh hỡnh sử dụng khỏng sinh của Bộ Y tế trong cỏc năm 2007 đến 2009 và kết quả nghiờn

70

cứu của Vũ Thị Thu Hương tại 38 BVĐK năm 2009 (tỷ lệ kinh phớ KS trung bỡnh từ 32,3 đến 32,5%) [34], [36]. Một nghiờn cứu về thực trạng đấu thầu mua thuốc BHYT tại cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh cụng lập trong cả nước năm 2010 cũng cho kết quả tương tự với giỏ trị thanh toỏn của nhúm thuốc điều trị ký sinh trựng, chống nhiễm khuẩn là cao nhất, chiếm tỷ lệ 34,6% [443].

So sỏnh với cỏc nghiờn cứu khỏc tại một số bệnh viện như BV Lao Phổi TW, BV Da liễu TW, BV C Thỏi Nguyờn... đều cho thấy nhúm thuốc điều trị ký sinh trựng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ lớn nhất về số lượng thuốc và giỏ trị sử dụng.

Sử dụng khỏng sinh luụn là một trong những vấn đề được quan tõm đặc biệt tại cỏc BV. Việc tập trung một tỷ lệ lớn số lượng thuốc cũng như kinh phớ sử dụng cho nhúm thuốc điều trị ký sinh trựng, chống nhiễm khuẩn là do nhu cầu điều trị một tỷ lệ lớn cỏc bệnh nhiễm trựng trong mụ hỡnh bệnh tật ở Việt

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện trung ương huế năm 2012 (Trang 69)