Nguyên liệu và hóa chất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp cải thiện độ hòa tan của paracetamol và ibuprofen trong viên nén phối hợp (Trang 32)

Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nguyên liệu và thiết bị nghiên cứu

2.1.1 Nguyên liệu và hóa chất

Bảng 2.1. Nguyên liệu sử dụng

Nguyên liệu Nguồn gốc Tiêu chu n

Aerosil Trung Quốc TCCS

Avicel PH101 Đài Loan USP 29

Cremophor Trung Quốc TCCS

Croscarmellose Trung Quốc TCCS

Crospovidon Trung Quốc TCCS

Gelucire 50/13 Pháp Nhà sản xuất

HPMC E15 Trung Quốc TCCS

Ibuprofen Trung Quốc BP 98

Kali dihydrophosphat Trung Quốc Tinh khiết hóa học

Labrasol Pháp Nhà sản xuất

Lactose monohydrat Mỹ TCCS

Magnesi stearat Trung Quốc TCCS

Natri carbonat Trung Quốc TCCS

Natri hydroxid Trung Quốc Tinh khiết hóa học

Natri laurylsulfat Trung Quốc BP 2008

Paracetamol Trung Quốc BP 98

Natri starch glycolat Trung Quốc TCCS

Viên nén Alaxan chứa 325mg

paracetamol và 200mg ibuprofen United Pharma

Số lô: 503371

Số đăng ký:VNB-0525-00 Hạn dùng: 8/2014

24 2.1.2 Thiết bị

Bảng 2.2. Các thiết bị sử dụng

Tên máy Nguồn gốc

Cân phân tích METTLER TOLEDO Thụy Sĩ

Tủ sấy MEMMERT Đức

Máy dập viên PYE UNICAM Đức

Máy dập viên tâm sai KORSCH Đức

Máy đo độ cứng ERWEKA Đức

Máy đo độ mài mòn ERWEKA Đức

Máy đo tỉ trọng biểu kiến ERWEKA Đức

Máy quang phổ UV-VIS SHIMADZU Nhật bản

Máy siêu âm ULTRASONIC LC 60H Đức

Máy thử độ hòa tan ERWEKA DT6000 Đức

Máy thử độ rã ERWEKA Đức

Cốc, đũa thủy tinh, chày, cối sứ, bộ rây...

2.2 Nội dung nghiên cứu

 Xây phƣơng pháp định lƣợng đồng thời paracetamol và ibuprofen trong chế phẩm.

 Đánh giá ảnh hƣởng của một số tá dƣợc tới độ hòa tan của paracetamol và ibuprofen trong viên nén hỗn hợp và viên nén đơn thành phần.

25

2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1 Phƣơng pháp bào chế viên nén hỗn hợp

Viên nén hỗn hợp PAR và IBU đƣợc bào chế dựa trên cơ sở nghiên cứu ảnh hƣởng của các tá dƣợc tới độ hòa tan dƣợc chất từ viên nén. Bào chế viên nén theo phƣơng pháp xát hạt ƣớt.

Công thức gồm các thành phần:

1. Paracetamol 325 mg

2. Ibuprofen 200 mg

3. Lactose Thay đổi theo mục đích nghiên cứu 4. Avicel PH101 Thay đổi theo mục đích nghiên cứu 5. Tá dƣợc siêu rã Thay đổi theo mục đích nghiên cứu 6. Chất diện hoạt Thay đổi theo mục đích nghiên cứu 7. Aerosil Thay đổi theo mục đích nghiên cứu 8. Magnesi stearate Thay đổi theo mục đích nghiên cứu

9. HPMC E15 5% 5 ml

26

Hình 2.1. Sơ đồ bào chế viên nén phối hợp Mô tả :

 Cân, rây dƣợc chất và tá dƣợc qua rây 180.

 Trộn đều PAR, IBU, Avicel PH 101, lactose, chất diện hoạt, tá dƣợc rã trong theo nguyên tắc đồng lƣợng.

 Pha dung dịch tá dƣợc dính HPMC E15 5% trong nƣớc.  Nhào trộn khối bột với tá dƣợc dính thành khối ẩm.  Xát hạt qua rây 1000.

 Sấy hạt ở nhiệt độ 45-500C đến hàm ẩm 2-3%.  Sửa hạt qua rây 1000.

 Trộn tá dƣợc rã ngoài, tá dƣợc trơn.

27

 Mỗi công thức dập 30 viên (trừ công thức CT18 dập 100 viên) trên máy dập viên PYE UNICAM.

 Bảo quản viên trong lọ kín. Viên đƣợc để ổn định ít nhất 24 giờ rồi mới đem đánh giá các chỉ tiêu chất lƣợng.

2.3.2 Phƣơng pháp bào chế viên nén đơn thành phần

a) Đối v i dược chất paracetamol

Paracetamol Avicel PH 101 Natri starch glycolat Natri laurylsulfat Aerosil Magnesi stearat Lactose HPMC E15 5% 325 mg 43,5 mg 29,2 mg

Thay đổi (1%, 2% , 3% so với khối lƣợng viên)

1,46 mg 7,3 mg

Cho vừa đủ 530 mg 5 ml

b) Đối v i dược chất ibuprofen

Ibuprofen Avicel PH 101 Natri starch glycolat Natri laurylsulfat Aerosil Magnesi stearat Lactose HPMC E15 5% 200 mg 43,5 mg 29,2 mg

Thay đổi (1%, 2%, 3% so với khối lƣợng viên)

1,46 mg 7,3 mg

Cho vừa đủ 405 mg 5 ml

28

Quy trình bào chế tƣơng tự viên nén hỗn hợp PAR và IBU. Dập viên khối lƣợng chày lõm đƣờng kính 12 mm, lực nén 2 tấn.

2.3.3 Phƣơng pháp định lƣợng bằng quang phổ đạo hàm tỷ đối

a) hu n dung i:

Sử dụng dung môi là dung dịch đệm phosphat pH 7,2 đƣợc pha theo Dƣợc điển Việt Nam IV nhƣ sau: hòa trộn 250 ml dung dịch kali dihydrophosphat 0,2 M với 175 ml dung dịch natri hydroxid 0,2 M và thêm nƣớc vừa đủ 1000 ml [3].

b) Chu n b dung d ch chu n và dung d ch thử

 Dung dịch chuẩn PAR: cân chính xác 500 mg PAR nguyên liệu, pha với dung dịch đệm phosphat pH 7,2 trong bình định mức 100 ml. Hút chính xác 10 ml cho vào bình định mức 100 ml, bổ sung bằng dung dịch đệm pH 7,2 đƣợc dung dịch gốc PAR 500 mg/l. Pha dung dịch chuẩn PAR 32,5 mg/l.

 Dung dịch chuẩn IBU: cân chính xác 200 mg IBU nguyên liệu, pha với dung dịch đệm phosphat pH 7,2 trong bình định mức 100 ml. Hút chính xác 10 ml cho vào bình định mức 100 ml, bổ sung bằng dung dịch đệm pH 7,2 đƣợc dung dịch gốc IBU 200 mg/l. Pha dung dịch chuẩn IBU 20 mg/l.

 Dung dịch chuẩn hỗn hợp PAR (thay đổi) + IBU (cố định): pha dung dịch chuẩn paracetamol có nồng độ thay đổi trong khoảng từ 24- 40 mg/l (20, 24, 28, 32, 36, 40), còn nồng độ của ibuprofen luôn cố định khoảng 20 mg/l.

 Dung dịch chuẩn hỗn hợp PAR (cố định) + IBU (thay đổi): pha dung dịch chuẩn ibuprofen có nồng độ thay đổi trong khoảng từ 12- 28

29

mg/l (12, 16, 20, 24, 28, 32) còn nồng độ paracetamol luôn cố định khoảng: 32,5 mg/l.

 Với dung dịch thử: cân lƣợng cốm tƣơng đƣơng khoảng 10 viên, nghiền mịn. Cân chính xác một lƣợng bột thuốc tƣơng ứng với 32,5 mg PAR và 20,0 mg IBU, cho vào bình định mức 100 ml, thêm dung dịch đệm phosphat pH 7,2, lắc, siêu âm khoảng 20 phút và thêm đệm cho vừa đủ 100ml. Lọc, loại bỏ 20 – 30 ml dịch lọc đầu. Lấy 10 ml dịch lọc, cho vào bình định mức 100 ml, thêm dung dịch đệm cho vừa đủ rồi lắc đều.

c) Phương pháp phổ đạo hà tỷ đối

 Với PAR: lấy phổ hấp thụ của dung dịch chuẩn hỗn hợp và chế phẩm thử chia cho phổ hấp thụ của dung dịch chuẩn IBU 20 mg/l, đƣợc phổ tỷ đối. Tiến hành lấy đạo hàm bậc 1 của phổ tỷ đối.

 Với IBU: lấy phổ hấp thụ của dung dịch hỗn hợp và chế phẩm thử chia cho phổ hấp thụ của dung dịch chuẩn PAR 32,5 mg/l, đƣợc phổ tỷ đối. Tiến hành lấy đạo hàm bậc 1 của phổ tỷ đối [16].

2.3.4 Phƣơng pháp thử độ hòa tan a) Viên hai thành phần: a) Viên hai thành phần:  Điều kiện thử độ hòa tan:

 Môi trƣờng: 900 ml dung dịch đệm phosphat pH 7,2.  Thiết bị kiểu cánh khuấy.

 Tốc độ quay: 50 vòng/ phút.  Tiến hành:

 Đặt nhiệt độ của nƣớc trong bể ở 37±0,50C và duy trì nhiệt độ đó trong suốt quá trình thử.

30

 Để môi trƣờng ổn định nhiệt độ.

 Cho mỗi viên vào mỗi cốc, chạy máy hòa tan.

 Hút lấy 5 ml dịch hòa tan ở các thời điểm thích hợp ở mỗi cốc (bổ sung dung môi sau mỗi lần hút mẫu).

 Dung dịch tại các thời điểm hút dịch đƣợc pha tới nồng độ thích hợp và định lƣợng bằng phƣơng pháp quang phổ đạo hàm tỷ đối.

b) Đối với viên đơn thành phần:

Phƣơng pháp thử độ hòa tan tƣơng tự nhƣ viên hai thành phần, dung dịch tại các thời điểm hút dịch đƣợc pha tới nồng độ thích hợp, đem đo mật độ quang bƣớc sóng 257 nm đối với PAR và 221 nm đối với IBU, so sánh với dung dịch chuẩn tƣơng ứng để xác định nồng độ các dƣợc chất.

2.3.5 Phƣơng pháp xác định độ tan trong dung môi kiềm

 Dung dịch thử: pha dung dịch Na2CO3 1% và Na2HPO4 1%. Cho môi trƣờng cần thử độ tan vào ống thủy tinh. Cho một lƣợng dƣ dƣợc chất vào trong ống thủy tinh đã có môi trƣờng cần thử độ tan. Đem mẫu thu đƣợc siêu âm trong 8 lần, mỗi lần 10 phút, nghỉ giữa mỗi lần 5 phút. Dung dịch thu đƣợc đem lọc, bỏ 2 ml dịch lọc đầu rồi pha loãng đến nồng độ thích hợp trƣớc khi đo quang.

 Dung dịch chuẩn: pha dung dịch PAR 20 µg/L và IBU 20 µg/L làm dung dịch chuẩn.

 Đo độ hấp thụ của các dung dịch trên tại bƣớc sóng 257 nm đối với PAR và 221 nm đối với IBU, so sánh với dung dịch chuẩn tƣơng ứng để xác định nồng độ các dƣợc chất.

31

2.3.6 Phƣơng pháp đánh giá một số chỉ tiêu của viên nén và hạt

a) Phương pháp đánh giá độ cứng của viên

Xác định bằng máy đo độ cứng ERWEKA, mỗi công thức 3 viên. Nguyên tắc: tác động một lực qua đƣờng kính của viên cho đến lúc viên bị vỡ. Xác định lực gây vỡ viên. Lực này phụ thuộc vào tốc độ tác động, vào đƣờng kính viên.

b) Phương pháp đo độ rã của viên

Tiến hành trên máy thử độ rã ERWEKA DT 600 theo DĐVN IV. Mỗi thí nghiệm làm với 6 viên. Môi trƣờng thử 900 ml nƣớc cất, nhiệt độ 37±0,50C.

c) Phương pháp đo độ ài òn của viên

Tiến hành trên máy đo độ mài mòn ERWEKA. Cân một lƣợng tƣơng ứng khoảng 6,5g vào trống quay (10 viên). Quay viên 100 vòng trong máy đo độ mài mòn. Lấy viên ra sàng sạch bột, cân lại khối lƣợng. Tính độ mài mòn (phần trăm khối lƣợng viên bị mất).

Độ mài mòn không đƣợc quá 1%.

d) Phương pháp kiể tra độ trơn chảy của khối hạt và ột

Độ trơn chảy của bột đƣợc xác định bằng cách đo thời gian chảy của 50 g bột qua phễu đo tiêu chuẩn.

Phễu đo đƣợc cấu tạo bằng thép không gỉ, có đƣờng kính trong của chuôi phễu là 9 mm gắn thẳng đứng với thiết bị rung, đo ba lần lấy kết quả trung bình.

2.3.7 Phƣơng pháp đánh giá tƣơng quan giữa hai đồ thị giải phóng

Độ hòa tan của mẫu đƣợc so sánh với viên đối chiếu Alaxan (United International Pharma) dựa trên đồ thị hòa tan sử dụng hệ số f2 (similarity

32

factor) đƣợc quy định bởi cơ quan quản lý dƣợc phẩm và thực phẩm Mỹ FDA. Chỉ số này đƣợc tính theo công thức sau:

Trong đó: n: số điểm lấy mẫu.

Rt: phần trăm dƣợc chất giải phóng ở thời điểm t của mẫu chứng. Tt: phần trăm dƣợc chất giải phóng ở thời điểm t của mẫu thử. Hai đồ thị đƣợc coi là tƣơng đồng nếu f2 ≥ 50.

33

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Xây dựng phƣơng pháp định lƣợng đồng thời PAR và IBU bằng phƣơng pháp quang phổ đạo hàm tỷ đối. phƣơng pháp quang phổ đạo hàm tỷ đối.

Qua khảo sát ở nhiều bƣớc sóng, tiến hành chọn bƣớc sóng để định lƣợng PAR trong chế phẩm là 237,3 nm, với IBU là 224 nm.

3.1.1 Khảo sát khoảng tuyến tính

Khảo sát khoảng tuyến tính giữa PĐHTĐ và nồng độ của các dƣợc chất nhằm tìm ra đƣợc khoảng nồng độ thích hợp cho từng dƣợc chất dùng trong định lƣợng. Mối quan hệ giữa nồng độ của PAR, IBU với giá trị PĐHTĐ tại các bƣớc sóng định lƣợng đƣợc biểu diễn trong bảng 3.1:

Bảng 3.1. Mối tƣơng quan giữa nồng độ và giá trị PĐHTĐ

PAR Nồng độ (mg/l) 20 24 28 32 36 40

Giá trị PĐHTĐ 0,955 1,176 1,423 1,643 1,779 2,008

IBU Nồng độ (mg/l) 12 16 20 24 28 32

Giá trị PĐHTĐ -0,027 -0,036 -0,049 -0,059 -0,066 -0,084

Hình 3.1. Mối tƣơng quan giữa giá trị PĐHTĐ và nồng độ PAR y = 0,0715x - 0,7172 R² = 0,959 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 2,5 0 20 40 60 Gi á tr ị PĐ HTĐ Nồng độ (mg/L) Đƣờng chu n PAR Đƣờng chuẩn PAR Linear (Đƣờng chuẩn PAR)

34

Hình 3.2. Mối tƣơng quan giữa giá trị PĐHTĐ và nồng độ IBU. Nhận xét,

Từ bảng 3.1, hình 3.1 và hình 3.2 cho thấy: trong khoảng nồng độ khảo sát có sự tƣơng quan tuyến tính giữa giá trị PĐHTĐ với nồng độ paracetamol và ibuprofen tại bƣớc sóng khảo sát với hệ số tƣơng quan R2 tƣơng ứng bằng 0,959 và 0,911. Nhƣ vậy, có thể sử dụng phƣơng pháp PĐHTĐ tại bƣớc sóng 237,3 nm đối với paracetamol và tại bƣớc sóng 224 nm đối với ibuprofen để xác định hàm lƣợng dƣợc chất trong viên nén cũng nhƣ trong phép thử hòa tan.

Các công thức tiếp theo trong nghiên cứu đƣợc tiến hành thử độ hòa tan và định lƣợng các DC theo phƣơng pháp PĐHTĐ tại bƣớc sóng 237,3 nm đối với paracetamol và tại bƣớc sóng 224 nm đối với ibuprofen. Kết quả khảo sát độ hòa tan của viên đối chiếu

Để làm cơ sở so sánh, chúng tôi tiến hành khảo sát độ hòa tan viên Alaxan, thành phần nhƣ sau:

 Paracetamol 325 mg.  Ibuprofen 200 mg.

 Tá dƣợc: lactose, tinh bột bắp, natri starch glycolat, magnesi stearat. Tiến hành thử độ hòa tan theo mục 2.3.3 và 2.3.4, kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.2: y = -0,002x + 0,0036 R² = 0,9111 -0,1 -0,08 -0,06 -0,04 -0,02 0 0 20 40 60 Gi á trị P Đ HTĐ Nồng độ (mg/L) Đƣờng chu n IBU Đƣờng chuẩn IBU Linear (Đƣờng chuẩn IBU)

35

Bảng 3.2. Tỷ lệ phần trăm hòa tan DC từ viên Alaxan Thời gian Thời gian (phút) Viên Alaxan (n=3) PAR (%) IBU (%) 5 54,23 62,52 10 71,56 73,77 15 82,89 78,44 20 87,35 89,69 30 95,52 94,05 45 98,35 95,33 60 99,24 99,34 Nhận xét,

Viên Alaxan có tỷ lệ phần trăm hòa tan của các dƣợc chất tốt, sau 5 phút đã hòa tan trên 50%. Sau 60 phút, gần 100% hai dƣợc chất hòa tan.

3.2 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của các thành phần trong công thức tới độ hòa tan của các dƣợc chất

3.2.1 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của một số chất diện hoạt

Tiến hành bào chế và đánh giá tính chất viên, khảo sát độ hòa tan viên đơn thành phần theo mục 2.3.2, 2.3.4, 2.3.6 và 2.3.7, thu đƣợc kết quả theo bảng 3.3 và bảng 3.4 nhƣ sau:

36

Bảng 3.3. Các tính chất viên nén đơn thành phần Các tính Các tính

chất

NaLS 1% NaLS 2% NaLS 3%

PAR IBU PAR IBU PAR IBU

Độ cứng(N) 54 53 55 52 55 54

Độ rã (phút) 8 8 8 7 8 7

Hàm lƣợng 99,8% 99,5% 100,4% 99,8% 101,8% 100,5%

Bảng 3.4. Tỷ lệ phần trăm DC hòa tan với các CDH khác nhau Thời gian Thời gian

(phút)

NaLS 1% NaLS 2% NaLS 3%

PAR IBU PAR IBU PAR IBU

5 13,51 16,68 19,19 20,97 27,7 19,72 10 26,43 29,89 39,08 38,35 47,94 39,39 15 46,39 47,18 50,01 58,58 68,26 58,81 30 67,39 66,54 74,03 82,9 89,43 71,39 45 80,94 86,1 85,48 93,25 92,48 89,12 60 89,22 91,12 90,24 97,51 95,01 94,47

Từ bảng trên, nhận thấy: viên đơn IBU có độ hòa tan tốt với tỷ lệ 2, 3% CDH còn viên đơn PAR có độ hòa tan tốt với tỷ lệ 3% CDH. Vì vậy tiến hành khảo sát với CDH với tỷ lệ 3% trong công thức viên nén phối hợp.

Bào chế các mẫu viên theo phƣơng pháp nhƣ trong mục 2.3.1 với các thành phần công thức đƣợc ghi trong bảng 3.5:

37

Bảng 3.5. Công thức viên với thành phần, tỷ lệ CDH khác nhau

Thành phần (mg) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 PAR 325 325 325 325 325 325 325 325 IBU 200 200 200 200 200 200 200 200 Lactose 101,6 101,6 101,6 101,6 91,38 91,38 91,38 91,38 Avicel PH101 43,54 43,54 43,54 43,54 39,61 39,61 39,61 39,61 SSG 29,2 29,2 29,2 29,2 29,2 29,2 29,2 29,2 NaLS 21,9 - - - 36,5 - - - Labrasol - 21,9 - - - 36,5 - - Cremophor - - 21,9 - - - 36,5 - Gelucire - - - 21,9 - - - 36,5 Aerosil 1,46 1,46 1,46 1,46 1,46 1,46 1,46 1,46 Magnesi stearat 7,3 7,3 7,3 7,3 7,3 7,3 7,3 7,3

Tiến hành bào chế và đánh giá tính chất viên, khảo sát độ hòa tan viên theo mục 2.3.2, 2.3.4, 2.3.6 và 2.3.7, thu đƣợc kết quả theo bảng 3.6, bảng 3.7, bảng 3.8 và hình 3.3, hình 3.4 nhƣ sau: Bảng 3.6. Các tính chất viên sử dụng các CDH khác nhau Các tính chất Độ cứng (N) Độ rã (phút) Hàm lƣợng PAR(%) IBU(%) CT1 51 6 101,0 100,5 CT2 52 7 99,8 100,1 CT3 55 7 102,0 100,7 CT4 54 8 100,4 99,5 CT5 57 6 101,5 101,5 CT6 52 6 99,5 102,0 CT7 55 7 100,6 100,4 CT8 54 7 100,7 98,8

38

Bảng 3.7. Tỷ lệ phần trăm DC hòa tan từ viên có CDH khác nhau, tỷ lệ 3% Thời

gian (phút)

% hòa tan dƣợc chất (n=3)

CT1 CT2 CT3 CT4

PAR IBU PAR IBU PAR IBU PAR IBU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp cải thiện độ hòa tan của paracetamol và ibuprofen trong viên nén phối hợp (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)