0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Về phƣơng pháp định lƣợng viên nén phối hợp paracetamol và ibuprofen

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ HÒA TAN CỦA PARACETAMOL VÀ IBUPROFEN TRONG VIÊN NÉN PHỐI HỢP (Trang 65 -65 )

ibuprofen

Để định lƣợng viên chứa 2 thành phần trở lên, đơn giản nhất ngƣời ta thƣờng tiến hành chiết tách riêng các thành phần rồi tiến hành định lƣợng [16]. Tuy nhiên phƣơng pháp PĐHTĐ và phƣơng pháp HPLC cho phép định lƣợng đồng thời và trực tiếp paracetamol và ibuprofen mà không cần thực hiện giai đoạn chiết tách. Trong đó, phƣơng pháp PĐHTĐ còn là một phƣơng pháp dễ tiến hành, tiết kiệm và ít độc hại hơn so với các phƣơng pháp khác nhƣ HPLC.

Đối với phƣơng pháp PĐHTĐ, việc lựa chọn nồng độ chất chuẩn để lấy tỷ đối cũng ảnh hƣởng tới độ chính xác của kết quả. Qua khảo sát nồng độ PAR 32,5 mg/L và IBU 20 mg/L đƣợc lựa chọn.

Mặc dù phƣơng pháp PĐHTĐ cho khoảng tuyến tính không cao bằng HPLC, đặc biệt bị ảnh hƣởng bởi một số yếu tố trong quá trình thao tác định lƣợng: việc lựa chọn bƣớc sóng thích hợp của PAR và IBU, khoảng nồng độ PAR và IBU để xây dựng đƣờng chuẩn và sử dụng trong phép chia tỷ đối. Tuy nhiên theo thống kê với độ tin cậy 95% không có sự khác biệt về giá trị trung bình và phƣơng sai so phƣơng pháp HPLC [16].

57

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Từ những kết của nghiên cứu, chúng tôi thu đƣợc kết luận nhƣ sau:

1. Đã đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của các yếu tố công thức lên độ hòa tan của 2 dƣợc chất từ viên:

 Sử dụng chất diện hoạt Labrasol 3% làm tăng đáng kể độ hòa tan của dƣợc chất trong viên nén kết hợp IBU và PAR trong môi trƣờng hòa tan đệm pH 7,2. Chất diện hoạt natri laurylsulfat cải thiện không đáng kể độ hòa tan của dƣợc chất trong môi trƣờng kiềm.

 Sử dụng tá dƣợc siêu rã SSG 4% làm giảm thời gian rã của viên qua đó làm tăng tốc độ và mức độ hòa tan của dƣợc chất.  Công thức sử dụng dƣợc chất rây qua rây 125 có độ hòa tan

dƣợc chất tại các thời điểm lớn hơn công thức sử dụng dƣợc chất rây qua rây 180.

 Viên nén sử dụng tá dƣợc kiềm natri carbonat ở tỷ lệ 0,5% có độ cứng đạt, hình thức viên đẹp và làm tăng độ hòa tan dƣợc chất tại các thời điểm.

2. Đã xây dựng đƣợc công thức viên nén phối hợp chứa PAR và IBU, công thức cho 1 viên nhƣ sau:

Paracetamol 325 mg

Ibuprofen 200 mg

Natri carbonat 3,65 mg

Natri starch glycolat 29,2 mg

Labrasol 21,9 mg

Avicel PH101 141,5 mg

Aerosil 1,46 mg

58

HPMC E15 5% 5 ml

Kiến nghị và đề xuất

Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi chỉ nghiên cứu và thu đƣợc những kết quả nhƣ trên. Để tiếp tục phát triển và hoàn thiện đề tài, chúng tôi xin đề xuất thêm nội dung: sử dụng mô hình toán học đƣa ra bởi phần mềm tối ƣu hóa để xây dựng công thức quy trình bào chế để có công thức viên nén phối hợp paracetamol 325mg và ibuprofen 200mg có độ hòa tan tối ƣu.

59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ môn bào chế (2006), Kỹ thuật ào chế và sinh dược học của dạng thuốc, tập 2, NXB Y học, trang 152-192.

2. Bộ môn hóa phân tích (2004), Hóa phân tích 2, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội, trang 41-69.

3. Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học.

4. Bộ y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, trang 1769- 1774; 2564-2572.

5. Võ Thị Nhị Hà (2000), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng đến độ hòa tan và độ ổn định của viên nén ciprofloxacin,Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội.

6. Nguyễn Thu Hằng (2011), Nghiên cứu ào chế thuốc đạn paraceta o giải phóng k o dài Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, trƣờng Đại học Dƣợc Hà nội.

7. Nguyễn Đăng Hòa (2000), Nghiên cứu hệ phân tán rắn của Arte isinin và ứng dụng vào ột số dạng thuốc, Luận án tiến sĩ dƣợc học, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội.

8. Phạm Thị Minh Huệ (2003), Nghiên cứu ào chế viên n n nifedipin tác dụng k o dài Luận án tiến sĩ Dƣợc học, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội. 9. Đặng Thị Ngọc Lan (2010), So sánh và phối hợp một số phƣơng pháp định

lƣợng trực tiếp dung dịch hai thành phần bằng quang phổ, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội.

10.Nguyễn Thị Liễu (2006), Nghiên cứu ào chế Pellet ibuprofen giải phóng nhanh, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội.

11.Đồng Thị Hà Ly (2010), Định lƣợng đồng thời và thử độ hòa hòa tan paracetamol và ibuprofen trong viên nén bằng phƣơng pháp hồi qui đa

60

biến quang phổ, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà nội.

12.Seng Dueane Leuang Kham Ma (2011), Nghiên cứu biện pháp à tăng độ hòa tan của ibuprofen từ viên n n, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, trƣờng Đại học Dƣợc Hà nội.

13.Nguyễn Hữu Mỹ (2007), Nghiên cứu ào chế và sinh khả dụng viên n n ibuprofen, Luận án Tiến sĩ Dƣợc học, Học viện quân y.

14.Vũ Ngọc Phú (2006), Nghiên cứu ào chế viên n n i uprofen giải phóng nhanh, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, trƣờng Đại học Dƣợc Hà nội.

15.Lê Đình Quang (2006), Nghiên cứu ào chế viên n n giải phóng nhanh chứa paraceta o và i uprofen Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội.

16.Phạm Thu Quế (2010), Định lƣợng đồng thời paracetamol và ibuprofen trong viên nén bằng phƣơng pháp quang phổ đạo hàm, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội.

17.Thái Duy Thìn (2005), Nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) và đo quang phổ UV-VIS để định tính và định lƣợng các hoạt chất trong một số thuốc có từ 2 đến 5 thành phần, Đề tài cấp bộ.

18.Đỗ Minh Tuấn (2005), Nghiên cứu ào chế pellet ibuprofen bằng phương pháp đùn – tạo hạt cầu, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, trƣờng Đại học Dƣợc Hà nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

19.Chiou W.L. et al. (1971), “Pharmaceutical applications of solid dispersion systems”, Journal of pharmaceutical sciences, 60(9), pp. 1281-1284.

61

20.Dhirendra K. et al. (2009), “Solid dispersions: a review”, Pak. J. Pharm. Sci, 22(2), pp. 234-246.

21.Evstigneev M. P. et al. (2006), “Effect of a mixture of caffeine and nicotiamide on the solubility of vitamin (B2) in queous solution”, Eur. J. pharm. Sci., 28 (1-2), pp. 59-66.

22.Fahmy R.H. (2008), “Enhancement of famotidine dissolution rate through liquisolid tablets formulation: in vitro and in vivo evaluation”,Eur J Pharm Biopharm, 69 (3), pp. 993-1003.

23.Garekani H.A. (2000), “Highly compressible paracetamol: II : compression properties”, Int. J. Pharm, 208 (1-2), pp. 101-110.

24.Gupta M.M. et al. (2011), “Enhancement of dissolution rate of ibuprofen by preparing solid dispersion using different methods”, Internatiol journal of pharmacy and pharmaceutical sciences, 3(3), pp. 204-206.

25.Hu J. et al. (2004), “ Rapid dissolution high potency danazol powder producted by spray freezing into liquid process”, Int. J. pharm., 271 (1-2), pp. 145-154.

26.Karren M.O et al. (2002), “Effect of a basic excipient on the dissolution of diclofenac salts”, J.Pharm. Sci., 91(10), pp.2271-2281.

27.Koga K, Kusawake Y, Ito Y, Sugioka N, Shibata N, Takada K. (2006), “Enhancing mechanism of Labrasol on intestinal membrane permeability of the hydrophilic drug gentamicin sulphate”, Eur. J. Pharm. Biopharm, 64 (1), pp.84-91.

28.Leonardi D. (2007), “Development of prenisone: Polyethylen Glycol 6000 fast-release tablets from solid dispersions: solid- state characterization, dissolution behavior and formulation parameters”, AAPS. Pharm. Sci. Tech, 8 (4), pp.108.

29.Lindenberg Marc et al. (2004), “ Classification of orally administered drugs on the world health organization model list of essential medicines

62

according to the biopharmaceutics classification system”, Eur. J. Pharm. Biopharm., 58 (2), pp.265-278.

30.Liu L. (2007), “ Improved dissolution of oleanolic acid with ternary solid dispersions”, AAPS Pharm.Sci.Tech, 8 (4), pp.113.

31.Mizumoto T. et al. (2005), “Formulation design of a novel fast- disintegrating tablet”, Int J Pharm, 306(1-2), pp. 83-90.

32.Mowafaq M. Ghareeb (2009), “Kneading technique for preparation of binary solid dispersion of meloxicam with poloxamer 188”, AAPS PharmSciTech, 10 (4), pp.1206-1221.

33.Newa M. (2008), “Enhanced dissolution of ibuprofen using solid dispersion with poloxamer 407”, Arch. Pharm. Res, 31 (11), pp. 1497- 1507.

34.Parwar A.P. et al. (2004), “Crystallo-co-agglomerationa novel technicque to obtain ibuprofen-paracetamol agglomerates”, AAPS. Pharm. Sci.Tech, 5(3).

35.Patel T. et al. (2010), “Enhancement of dissolution of fenofibrat by solid dispersion technique”, Int. J. Res. Pharm. Sci, 1(2), pp.127-132.

36.Shaw L.R. (2005), “The effect of select water-soluble excipients on the dissolution of paracetamol and ibuprofen”, Drug Dev. Ind. Pharm., 31(6), pp. 515-525.

37.Spireas S. (1998), “Enhancement of prednislone dissolution properties using liquisolid compacts”, Int. J. Pharm. Biopharm., 61, pp. 94-99.

38.Spireas S. et al (2001), “Effect of power substrate on the dissolution properlity of methylclothiazide liquisolid compacts”, Drug. Dev. Ind. Pharm., 25, pp. 163-168.

39.US pharmacopoia 2007, Acetaminophen tablet, ibuprofen tablet, CD

40.Vemula V.R. et al (2010), “Solubility enhancement techniques”, Int. Jou. Pharm. Sci., 5(1), pp. 41-47.

63

41.Wen H. et al. (2005), “Study on the interactions between polyvinylpyrrolidone (PVP) and acetaminophen crystals: Partial dissolution pattern change”, J. Pharm. Sci., 94 (10), pp. 2166-2174.

42.Yadav V.B et al. (2009), “Improvement of solubility and dissolution of indomethacin by liquisolid and compaction granulation technique”, J. Pharm. Sci.& Res, 1(2), pp.44-51.

64

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Tỷ lệ phần trăm DC hòa tan theo CT12 và CT14 Thời

gian (phút)

% hòa tan dƣợc chất (n=3)

CT12 CT14

PAR IBU PAR IBU

5 31,24 38,96 15,61 13,45 10 54,10 70,91 47,84 37,53 15 85,09 77,18 50,91 41,60 20 94,32 78,80 78,63 64,31 30 96,53 79,91 85,32 72,33 45 98,12 82,13 92,03 75,40 60 99,34 84,57 97,29 78,80

65

Phụ lục 2: PĐHTĐ của paracetamol trong công thức CT18

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ HÒA TAN CỦA PARACETAMOL VÀ IBUPROFEN TRONG VIÊN NÉN PHỐI HỢP (Trang 65 -65 )

×