dƣợc chất trong công thức
Kích thƣớc tiểu phân thể hiện ở độ nghiền mịn và cỡ rây dùng để rây. Khi kích thƣớc tiểu phân giảm diện tích bề mặt tiếp xúc của dƣợc chất với môi trƣờng hòa tan tăng, do đó tốc độ hòa tan tăng theo phƣơng trình Noyes- Withney [1]:
= K. S. (Cs-C)
Trong đó: S: diện tích bề mặt.
Cs: nồng độ bão hòa của dƣợc chất. C: nồng độ chất tan tại thời điểm t.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi thấy rõ sự khác biệt về tốc độ hòa tan của hai công thức qua rây 125 và rây 180. Khi sử dụng công thức có dƣợc chất dƣợc rây qua rây 125 thấy viên có tỷ lệ % dƣợc chất hòa tan tại các thời điểm tốt hơn so với viên có dƣợc chất đƣợc rây qua rây 180. Nhƣ vậy, kích thƣớc tiểu phân dƣợc chất có ảnh hƣởng đến độ hòa tan của dƣợc chất trong viên nén phối hợp paracetamol và ibuprofen.
4.4 Ảnh hƣởng của tá dƣợc kiềm đến độ hòa tan của dƣợc chất trong công thức công thức
Khi sử dụng tá dƣợc kiềm natri carbonat trong công thức thấy độ hòa tan của dƣợc chất đƣợc cải thiện đáng kể. Nguyên nhân có thể do khi tiếp xúc với môi trƣờng hòa tan, natri carbonat rất dễ tan nên sẽ tan trƣớc và tạo ra xung quanh tiểu phân dƣợc chất một vi môi trƣờng có pH cao hơn so với môi trƣờng hòa tan [18, 26]. Dƣợc chất dễ hòa tan trong vi môi trƣờng tạo thành bởi natri carbonat và do đó tốc độ hòa tan dƣợc chất từ viên nén đƣợc cải thiện.
Tuy nhiên, khi sử dụng với tỷ lệ lớn, tá dƣợc kiềm có thể ảnh hƣởng đến tuổi thọ của thuốc do phản ứng với dƣợc chất và đẩy nhanh quá trình phân
56
hủy của dƣợc chất trong quá trình bảo quản dƣới tác động của nhiệt độ và độ ẩm. Mặt khác, khi sử dụng natri carbonat ở tỷ lệ cao hạt tạo thành khó sấy khô và khi dập viên có độ cứng không đạt. Nguyên nhân có thể do đặc tính hút ẩm của tá dƣợc kiềm.
Với kết quả thu đƣợc và để đảm bảo cho độ cứng của viên chúng tôi lựa chọn tỷ lệ natri carbonat trong công thức là 0,5%.