Thành phần (mg) CT14 CT15 CT16 PAR 325 325 325 IBU 200 200 200 HPMC E15 33 66 132 Avicel PH101 112,14 79,14 13,14 SSG 29,2 29,2 29,2 Labrasol 21,9 21,9 21,9 Aerosil 1,46 1,46 1,46 Magnesi stearat 7,3 7,3 7,3 Nhận xét,
Khi nghiền dƣợc chất với HPMC E15 trƣớc khi bào chế, quá trình nhào ẩm, trộn tá dƣợc dính khó thực hiện hơn, CT15 và CT16 tƣơng ứng với tỷ lệ HPMC:DC là 1:8 và 1:4 có viên dập đƣợc không đạt yêu cầu về độ cứng và độ bở. Vì vậy chúng tôi chỉ tiến hành thử độ hòa tan của viên CT14 với tỷ lệ HPMC: DC là 1:16. Tuy nhiên, trong khi thực nghiệm, chúng tôi quan sát thấy viên rã kém. Phần trăm hòa tan của dƣợc chất thấp khi so sánh với CT12
48
(phụ lục 1). Vì vậy, các công thức tăng tỷ lệ HPMC E15 và phối trộn với dƣợc chất trƣớc không đƣợc khảo sát tiếp.
3.2.5 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của tá dƣợc kiềm tới độ hòa tan dƣợc chất
a) Ảnh hưởng của loại tá dược kiềm
Để đánh giá ảnh hƣởng của tá dƣợc kiềm đến độ tan của 2 dƣợc chất nghiên cứu, tiến hành xác định độ tan sau 8 lần siêu âm của PAR và IBU trong dung dịch Na2CO3 1%, dung dịch Na2HPO4 1% và nƣớc cất theo mục 2.3.4. Độ tan của 2 DC đƣợc thể hiện trong bảng 3.16 nhƣ sau:
Bảng 3.16. Độ tan sau 8 lần siêu âm của IBU và PAR trong các dung dịch khác nhau ở điều kiện phòng thí nghiệm
IBU (mg/L) PAR (mg/L)
Dung dịch Na2CO3 1% 189,00 112,28
Dung dịch NaH2PO4 1%. 86,18 31,03
Nƣớc cất 5,35 25,63
Nhƣ vậy, trong dung dịch Na2CO3 1% độ tan PAR và IBU sau 8 lần siêu âm 10 phút cao hơn so với trong dung dịch NaH2PO4 1% và nƣớc cất tƣơng ứng. Do đó tá dƣợc kiềm là natri carbonat đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu tiếp theo.
b) Đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ tá dược kiềm t i độ hòa tan của dược chất.
Tiến hành đánh giá ảnh hƣởng của tỷ lệ tá dƣợc kiềm tới độ hòa tan của dƣợc chất. Bào chế viên với các công thức nhƣ bảng 3.17 sau:
49