Chƣơng 1 TỔNG QUAN
1.6 Phƣơng pháp định lƣợng đồng thời paracetamol và ibuprofen bằng quang
quang phổ đạo hàm tỷ đối
1.6.1 Cở sở của phƣơng pháp quang phổ đạo hàm tỷ đối Theo định luật Lambert Beer ta có: Theo định luật Lambert Beer ta có:
Độ hấp thụ:
A= ɛ. l. C Trong đó: A là độ hấp thụ
ɛ là hệ số hấp thụ
C là nồng độ chất tan trong dung dịch (mol/l) L là bề dày của lớp dung dịch (cm)
21 đƣợc gọi là hệ số hấp thụ riêng.
Có thể lấy đạo hàm bậc 1, bậc 2 hoặc bậc cao hơn đối với độ hấp thụ A tại bƣớc sóng , ta đƣợc:
Độ dày của l luôn luôn không đổi và tại một bƣớc sóng nhất định thì đạo hàm của là một hằng số, nên giá trị A chỉ còn phụ thuộc tuyến tính với nồng độ C của dung dịch.
1.6.2 Phƣơng pháp phổ đạo hàm tỷ đối
Giả sử có phổ hấp thụ UV-VIS (quang phổ hấp thu khả kiến) của một dung dịch chất X có nồng độ Cx và một dung dịch chất Y có nồng độ C0. Tại mỗi bƣớc sóng ta có một giá trị của tỷ số độ hấp thụ của X với độ hấp thụ của Y ở nồng độ C0.
Đƣờng biểu diễn mối liên hệ giữa các giá trị này với bƣớc sóng ánh sáng là phổ tỷ đối của X so với Y ở nồng độ C0 và đạo hàm của phổ tỷ đối này đƣợc gọi là phổ đạo hàm tỷ đối của dung dịch X so với dung dịch Y ở nồng độ C0.
Phổ tỷ đối của chất Y ở nồng độ Cy so với Y ở nồng độ C0 theo lý thuyết là một đƣờng thẳng song song với trục của bƣớc sóng do đó đạo hàm của nó luôn luôn bằng 0.
22
Nếu dung dịch khảo sát chứa 2 chất: X có nồng độ Cx và Y có nồng độ Cy thì đạo hàm phổ tỷ đối của nó so với phổ của Y ở nồng độ C0 đƣợc tính nhƣ sau:
Công thức này cho thấy giá trị phổ đạo hàm tỷ đối tại bất kỳ bƣớc sóng nào cũng chỉ phụ thuộc vào nồng độ của X và nồng độ C0 của chất Y. Điều này cho phép khi C0 đã biết thì có thể xác định đƣợc X căn cứ vào giá trị đạo hàm đo đƣợc tại một bƣớc sóng đƣợc chọn thích hợp (phải có giá trị khác 0) [16].
23
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Nguyên liệu và thiết bị nghiên cứu