Tỷ suất lợi nhuận tính theo chi phí sản xuất hoặc vốn sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định các chỉ tiêu thống kê đánh giá chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế (Trang 59)

Lợi nhuận thực hiện Tỷ suất lợi nhuận =

Chi phí sản xuất (vốn sản xuất)

x 100

Trong đó: tử số và mẫu số của chỉ tiêu đều đ−ợc tính theo giá thực tế

Tỷ suất lợi nhuận càng cao nghĩa là sản xuất càng có hiệu quả. Khi tốc độ tăng tr−ởng càng tăng nếu tỷ suất lợi nhuận có cùng xu thế thì chất l−ợng tăng tr−ởng sẽ tốt và ng−ợc lại.

Tỷ lệ lợi nhuận chiếm trong giá trị sản xuất:

Lợi nhuận thực hiện Tỷ lệ lợi nhuận

Cũng nh− tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ lợi nhuận trong giá trị sản xuất càng cao nghĩa là sản xuất càng có hiệu quả. Do vậy khi tỷ lệ lợi nhuận trong giá trị sản xuất có cùng xu thế với tốc độ tăng tr−ởng thì tốc độ tăng tr−ởng đó có chất l−ợng tốt và ng−ợc lại.

Hai chỉ tiêu trên đều có thể áp dụng cho từng doanh nghiệp, từng ngành hay từng khu vực kinh tế.

Tỷ lệ xuất khẩu trong sản xuất

Giá trị xuất khẩu theo giá thực tế (VN đồng) Tỷ lệ xuất khẩu =

Giá trị sản xuất theo giá thực tế

x 100

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ sản xuất ra sản phẩm đảm bảo chất l−ợng tốt đ−ợc các n−ớc −a chuộng nên xuất khẩu tốt và nh− vậy chính là có khả năng cạnh tranh tốt và ng−ợc lại.

Nền kinh tế đảm bảo tăng tr−ởng có chất l−ợng xét theo góc độ về khả năng cạnh tranh thì phải đảm bảo sản phẩm sản xuất ra tốt cụ thể là phải đảm bảo tỷ lệ giá trị xuất khẩu trong giá trị sản xuất tăng lên hoặc ít nhất cũng phải giữ nguyên. Nếu tỷ lệ xuất khẩu giảm có nghĩa là khả năng cạnh tranh ngày một giảm và điều đó có nghĩa là tăng tr−ởng kinh tế không đồng thuận với khả năng xuất khẩu.

Tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu trong nớc

Giá trị xuất khẩu từ nguyên liệu trong n−ớc Tỷ lệ xuất khẩu

sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu trong n−ớc

=

Tổng giá trị xuất khẩu

Sản phẩm xuất khẩu có hai loại: một loại làm ra từ nguyên liệu trong n−ớc (gồm cả hàng hoá và dịch vụ) và sản phẩm xuất khẩu làm từ nguyên liệu của n−ớc ngoài (theo cả ph−ơng thức mua nguyên liệu từ n−ớc ngoài và gia công cho n−ớc ngoài).

Nếu nh− sản phẩm xuất khẩu từ nguyên liệu trong n−ớc càng nhiều, tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm từ nguyên liệu trong n−ớc càng cao thì có nghĩa là trong cùng tổng giá trị xuất khẩu nh− nhau nh−ng sẽ thu đ−ợc nhiều ngoại tệ cho nhà n−ớc hơn, tận dụng đ−ợc nhiều công ăn việc làm hơn cho nhân dân và nh− vậy rõ ràng tỷ lệ này càng cao thì tăng tr−ởng kinh tế càng vững chắc, hạn chế đ−ợc sự phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu của n−ớc ngoài.

Tỷ lệ xuất khẩu nông sản qua chế biến

Giá trị nông sản xuất khẩu qua chế biến Tỷ lệ xuất khẩu

nông sản qua chế biến

=

Tổng giá trị xuất khẩu nông sản

x 100

Nh− ta đều biết nông sản xuất khẩu có hai loại: xuất khẩu nông sản nguyên dạng nh− lạc, cà phê hạt, hạt tiêu hạt,… và xuất khẩu nông sản qua chế biến nh− kẹo lạc, kẹo vừng, các sản phẩm công nghiệp làm từ nông sản,… cũng là xuất khẩu nông sản nh−ng nếu qua chế biến thì giá trị xuất khẩu sẽ lớn hơn nhiều, tỷ suất lợi nhuận sẽ cao hơn, thu hút đ−ợc nhiều lao động tham gia vào hoạt động sản xuất, sản phẩm xuất khẩu hơn. Điều này càng có ý nghĩa đối với những n−ớc còn nghèo và d− thừa lao động nh− Việt Nam.

Mặt khác để có nhiều sản phẩm nông sản xuất khẩu qua chế biến phải đầu t− nhập công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ tay nghề của ng−ời lao động. Điều này góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ của đất n−ớc.

Vì lý do trên ta thấy cần phải đầu t− để tỷ lệ xuất khẩu nông sản qua chế biến ngày càng cao. Và điều đó cũng có nghĩa là phản ánh cạnh tranh tốt, phản ánh khá rõ nét về chất l−ợng tăng tr−ởng kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định các chỉ tiêu thống kê đánh giá chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế (Trang 59)