& tốc độ tăng kết quả sản xuất (kết quả sản xuất là giá trị tăng thêm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định các chỉ tiêu thống kê đánh giá chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế (Trang 58)

đối với từng ngành kinh tế, từng đơn vị hoặc từng khu vực, từng địa ph−ơng là tổng sản phẩm trong n−ớc đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân).

K

I& - tốc độ tăng vốn hoặc tài sản cố định;

L

I& - tốc độ tăng lao động làm việc;

α, β là hệ số đóng góp của vốn hoặc tài sản cố định và hệ số đóng góp của lao động (α + β = 1).

Các hệ số đóng góp của vốn hoặc tài sản cố định (α) và của lao động (β) có thể xác định đ−ợc bằng ph−ơng pháp hạch toán hoặc bằng hàm sản xuất Cobb-Douglass.

10) Hệ số ICOR (incremental Capital Output Ratio):

Phản ánh hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu t− dẫn tới tăng tr−ởng kinh tế. Vốn đầu t− thực hiện trong hệ số ICOR bao gồm các khoản chi tiêu để làm tăng tài sản cố định, tài sản l−u động. Hệ số ICOR thay đổi tuỳ theo thực trạng kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ khác nhau, phụ thuộc vào cơ cấu đầu t− và hiệu quả sử dụng các sản phẩm vật chất và dịch vụ trong nền kinh tế. Hệ số ICOR thấp chứng tỏ đầu t− có hiệu quả cao, hệ số ICOR thấp hơn có nghĩa là để duy trì cùng 1 tốc độ tăng tr−ởng kinh tế cần 1 tỷ lệ vốn đầu t− so với tổng sản phẩm trong n−ớc thấp hơn. Theo qui luật của lợi tức biên giảm dần, khi nền kinh tế càng phát triển (GDP bình quân đầu ng−ời tăng lên) thì hệ số ICOR sẽ tăng lên, tức là để duy trì cùng một tốc độ tăng tr−ởng cần một tỷ lệ vốn đầu t− so tổng sản phẩm trong n−ớc cao hơn.

11) Năng suất lao động x hội:

Chỉ tiêu này đ−ợc tính bằng tỷ lệ giữa Tổng sản phẩm trong n−ớc với lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân bình quân năm. Biểu thị

giá trị mới sáng tạo ra bình quân trong năm của một lao động; Phản ánh tổng thu nhập trong năm của 1 lao động – Mức sống của ng−ời dân ổn định và đ−ợc tăng cao.

Để loại bỏ sự ảnh h−ởng của thuế đánh vào sản phẩm hàng hoá tiêu thụ có thể tính năng suất lao động xã hội (tính cho toàn bộ nền kinh tế và từng ngành kinh tế) bằng tỷ lệ giữa Tổng giá trị tăng thêm (không bao gồm thuế giá trị gia tăng) với lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế.

12) Năng lực cạnh tranh trong sản xuất:

Là năng lực của một nền kinh tế có thể tạo ra tăng tr−ởng bền vững trong một môi tr−ờng kinh tế biến động của thị tr−ờng thế giới; phản ánh sự chủ động trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; Đối với doanh nghiệp là năng lực tồn tại, duy trì và gia tăng lợi nhuận. Tổng thể năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp của đất n−ớc là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định các chỉ tiêu thống kê đánh giá chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)