Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phẩn may II hưng yên (Trang 105)

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.2.2Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 đóng vai trò quan trọng để hoàn thiện môi trường kinh doanh góp phần hỗ trợ tích cực cho ngành may mặc và các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh.

Hình 5.1: Vai trò của tỉnh trong sự phát triển của doanh nghiệp

Do vậy ngoài những giải pháp ở cấp độ ngành, kiến nghị với tỉnh những vấn đề sau.

- Xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi và bình đẳng cho các doanh nghiệp. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, đồng nghĩa với việc Việt Nam nói chung và tỉnh Hưng Yên nói riêng sẽ chơi cùng sân, chung luật chơi và dùng chung một ngôn ngữ hội nhập với cả thế giới. Điều này sẽ tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy tỉnh Hưng Yên tiếp tục chương trình cải cách và phát triển hơn nữa.

- Tiếp tục đơn giản hoá thủ tục hành chính.

Cải tiến, đơn giản hoá thủ tục hành chính, đặc biệt thực hiện nhanh gọn các thủ tục liên quan tới quản lý xuất nhập khẩu và các thủ tục về thuế quan.

- Quỹ hỗ trợ phát triển cho phép doanh nghiệp dệt may được tiếp tục vay vốn lưu động ưu đãi đểđẩy mạnh xuất khẩu. Tỉnh tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp - Mở cửa thị trường, hạn chế các Rào cản xuất khẩu - Luật lệ, thuế hợp lý, mang tính hỗ trợ doanh nghiệp, tạo điều kiện. - Quản lý hành chính đơn giản hóa

- Hạ tầng sản xuất kinh doanh thuận lợi, trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm.

- Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng năng lực

Doanh nghiệp phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 - Có cơ chế khuyến khích mạnh hơn để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành dệt may tại Hưng Yên.

- Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành. - Hỗ trợ và yêu cầu các cơ quan Hải quan, thuế, kế hoạch áp dụng hệ thống khai báo và quản lý thông tin điện tử để kịp thời cung cấp cho doanh nghiệp các thông tin tổng hợp liên quan đến các hoạt động đầu tư, sản xuất, thương mại chuyên ngành nhằm giúp doanh nghiệp đàm phán, đánh giá kịp thời các diễn biến thị trường để có chiến lược đầu tư và kinh doanh phù hợp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Ngân Bình, Đề tài Áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng – công cụ quan trọng nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, (2002) Viện nghiên cứu Thương mại – Bộ Thương mại, mã số đề tài 2001 – 78 – 003

2. Báo cáo tài chính của công ty cổ phần may II Hưng Yên (2010, 2011, 2012, 2013)

3. Cục Thống kê Hưng Yên, Niên giám thống kê 2010, 2011, 2012, 2013, Nxb

Thống kê Hà Nội.

4. Lê Hải Châu, Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lưc cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, (2002) Bộ thương mại – Viện Nghiên cứu Thương mại, mã sốđề tài 2001 – 78 – 002.

5. Lý Hà, “Bức xúc lao động ngành dệt may” (2005). Thời báo kinh tế Việt Nam, ( số 67), tr.8

6. Trần Hà, “tăng trưởng xuất khẩu có thể chậm lại” (2008). Thời báo kinh tế Việt Nam, (số 6), tr.6.

7. Dương Ngọc, “Dệt may Việt Nam trước thách thức lớn” (2005). Thời báo kinh tế Việt Nam, (số 88), tr.66

8. Nguyễn Thế Nghiệp, “Ngành dệt may – cơ hội và thách thức mới” (2005).

Thời báo kinh tế Việt Nam, (số 8), tr.14

9. GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, TS. Mai Văn Bưu (chủ biên), Giáo trình quản lý khoa học kinh tế quốc dân, tập 1, tập 2, (2001,2002). Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

10. Ngô Kim Thanh (chủ biên) Giáo trình quản trị chiến lược, (2011). NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

11. Trần Văn Tùng, Cạnh tranh kinh tế, (2004). Nxb Thế giới, Hà Nội.

12. P.A.Sumuelson – W.D.Nordhaus – Kinh tế học (tập 2 XB lần thứ 2), Viện Quan hệ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 13. Bộ giáo dục và đào tạo – Viện đại học Mở Hà Nội, Đề tài khoa học cấp bộ. Mã số B2005-56-07, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏở Việt Nam, Hà Nội 2006

14.Trung tâm biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam – Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập I, 1995. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Sở lao động thương binh xã hội Hưng Yên, điều tra lao động – xã hội 2008. 16. Website Cổng thông tin doanh nghiệp và đầu tư Hưng Yên.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

(Khách hàng)

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên ……….………Giới tính:……..…Tuổi….……..

2. Nơi ở hiện nay……….………...

3. Sốđiện thoại liên lạc:DĐ……..………NR (nều có)……….…...

4. Đơn vị phân phối ( nếu có)………...

II. THÔNG TIN NHẬN XÉT

Ông ( bà) cho nhận xét với các nội dung xin ý kiến: Lựa chọn đánh ( X ), không lựa chọn đánh ( O )

5. Ông (bà) biết đến các công ty dưới đây theo ngồn thông tin nào.

Stt Tên công ty Các hình thức Quảng cáo trên các phương tiện thông tin Qua mạng internet Tham gia hội nghị khách hàng Tham gia hội chợ triển lãm Hình thức khác 1 Công ty CP may II Hưng Yên 2 Công ty TNHH may Phố Hiến 3 Công ty cổ phần may Tiên Hưng MS:………….

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 6. Ông ( bà) đã tiêu thụ, phân phối sản phẩm của công ty dưới đây:

7.Ông (bà) cho nhận xét về chất lượng sản phẩm của các công ty dưới đây.

Stt Tên công ty Tốt Khá Trung

bình Kém

1 Công ty cổ phần may II Hưng Yên 2 Công ty TNHH may Phố Hiến 3 Công ty cổ phần may Tiên Hưng

8. Ông (bà) cho nhận xét về giá sản phẩm của các công ty dưới đây.

Stt Tên Công ty Cao Trung bình Thấp

1 Công ty cổ phần may II Hưng Yên 2 Công ty TNHH may Phố Hiến 3 Công ty cổ phần may Tiên Hưng

Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)!

Hưng Yên, ngày …….tháng…….năm 2014

NGƯỜI PHỎNG VẤN

( Ký và ghi rõ họ tên)

Stt Tên công ty Đang tiêu thụ, phân phối Đã từng tiêu thụ, phân phối Chưa từng tiêu thụ phân phối

1 Công ty CP may II Hưng Yên 2 Công ty TNHH may Phố Hiến 3 Công ty CP may Tiên Hưng

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phẩn may II hưng yên (Trang 105)