1.3.4.1 Giỏm sỏt kờ đơn và chỉđịnh dựng thuốc
Kờ đơn và chi định dựng thuốc do bỏc sĩ điều trị thực hiện. Cỏc nguyờn nhõn gõy sai sút ở khõu kờ đơn và chỉ định dựng thuốc rất đa dạng và phức tạp. Sự sai sút cú thể do trỡnh độ chẩn đoỏn bệnh, sự hiểu biết về thuốc, kiến thức điều trị, y đức, ý thức trỏch nhiệm, sức ộp xó hội, cơ chế thị trường chi phối.v.v. Do vậy, để kờ đơn chỉ định dựng thuốc đỳng, yờu cầu bỏc sĩ kờ đơn phải thực hiện tốt Luật khỏm chữa bệnh, Luật Dược, Quy chế kờ đơn chẩn đoỏn bệnh, quy chế sử dụng thuốc, sự tuõn thủ DMTBV và kờ đơn điều trị theo hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế. Việc kờ đơn chỉ định dựng thuốc luụn phải được giỏm sỏt, kiểm tra và đỳc rỳt kinh nghiệm bằng nhiều hỡnh thức như: bỡnh bệnh ỏn, bỡnh
đơn thuốc, tăng cường thụng tin thuốc, thụng tin điều trị. Khi kờ đơn phải thực hiện 5 đỳng: đỳng thuốc, đỳng bệnh, đỳng liều, đỳng cỏch dựng và đỳng dạng dựng [7]. HĐT & ĐT bệnh viện tổ chức giỏm sỏt việc thực hiện DMTBV bằng nhiều hoạt động đồng bộ [17]. Ngày 01 thỏng 2 năm 2008 Bộ Y tế ra Chỉ thị số: 04/2008/CT - BYT về việc: bỏc sĩ phải kờ đơn thuốc trong DMTBV, trong đơn thuốc phải ghi chớnh xỏc liều dựng một lần, số lần dựng thuốc và thời gian dựng thuốc trong ngày, thời gian cho cả đợt điều trị. Thuốc trong đơn được ghi theo tờn gốc với thuốc đơn chất, cú thể ghi theo tờn biệt dược song phải ghi rừ tờn hoạt chất bờn cạnh. Trường hợp thuốc cú từ hai hoạt chất trở lờn cần ghi đỳng tờn biệt dược. Chỉ kờ đơn thuốc khi thật cần thiết và chỉ kờ những thuốc tối thiểu cần thiết. Trước khi kờ đơn, thầy thuốc phải tỡm hiểu kỹ tiền sử dựng thuốc của người bệnh và cú đầy đủ thụng tin về thuốc định kờ. Cỏc bỏc sĩ cần thận trọng khi kờ đơn, phối hợp thuốc, dựng cỏc thuốc nhiều thành phần trỏnh tương tỏc, trỏnh phản ứng phụ, phản ứng cú hại của thuốc, hạn chế dựng nhiều loại thuốc trong cựng một đơn thuốc ở cựng một thời điểm [18].
Đối với đơn thuốc ngoại trỳ cần kiểm tra, giỏm sỏt cỏc chỉ số nhằm sử dụng thuốc hợp lý [1],[33].
- Số thuốc trung bỡnh cho một đơn thuốc: khoảng 1,5 - Tỷ lệ phần trăm thuốc kờ tờn gốc: 100 % - Tỷ lệ đơn thuốc cú khỏng sinh: 20-30 % - Tỷ lệ phần trăm đơn thuốc cú vitamin: 5-7 % - Tỷ lệ phần trăm đơn thuốc cú dịch truyền: 5-7 % - Tỷ lệ phần trăm đơn thuốc cú thuốc tiờm: khoảng 20 %
- Tỷ lệ phần trăm đơn thuốc cú cỏc thuốc nằm trong DMT thiết yếu, DMT CY và cỏc phỏc đồ điều trị : 100 %
Đối với điều trị nội trỳ, giỏm sỏt chỉ định dựng thuốc thụng qua bỡnh bệnh ỏn ớt nhất mỗi thỏng một lần, cú sự tham gia rộng rói của cỏc bỏc sỹ và DSLS. Mỗi lần bỡnh bệnh ỏn HĐT & ĐT rỳt ngẫu nhiờn từ 5 - 10 bệnh ỏn của mỗi khoa điều trị, túm tắt bệnh ỏn và phần chỉ định dựng thuốc để phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng thuốc của từng trường hợp cụ thể. Đỏnh giỏ việc chỉ định dựng thuốc cú phự hợp với chẩn đoỏn bệnh khụng, đảm bảo an toàn- hợp lớ - hiệu quả - kinh tế khụng, cú tương tỏc, tương kỵ khụng, cú tuõn thủ DMTBV khụng [18]. Thụng qua cỏc hoạt động của mỡnh, HĐT & ĐT giỳp bệnh viện sử dụng thuốc một cỏch tối ưu và gúp phần tớch cực trong bỡnh ổn giỏ thuốc trờn thị trường [17].
1.3.4.2 Cụng tỏc thụng tin thuốc và dược lõm sàng
Thụng tin thuốc chớnh xỏc và kịp thời gúp phần nõng cao chất lượng khỏm chữa bệnh và sử dụng thuốc an toàn hợp lớ. Bộ Y tế ra Thụng tư số: 08/1997/TT - BYT ngày 4 Thỏng 7 năm 1997 về hướng dẫn tổ chức đơn vị thụng tin thuốc, quy định về nhõn lực phụ trỏch thụng tin thuốc, trang thiết bị để hoạt động, quản lớ thụng tin thuốc trong bệnh viện, mối liờn hệ với Trung tõm thụng tin thuốc quốc gia và Trung tõm theo dừi phản ứng cú hại của thuốc (ADR). Vụ Điều trị ra cụng văn số: 10776/2003/BYT - ĐTr ngày 13 thỏng 11 năm 2003 về việc hướng dẫn tổ chức hoạt động của đơn vị thụng tin thuốc trong bệnh viện.
Việc cập nhật thụng tin thuốc phải từ những nguồn xỏc định, tin cậy và khỏch quan. Đơn vị thụng tin thuốc trong bệnh viện cú chế độ thu thập, lưu trữ, phõn phỏt thụng tin đầy đủ, kịp thời và cú chất lượng. Bệnh viện cú hệ thống cỏc nguồn thụng tin từ cỏc bỏc sĩ, dược sĩ, y tỏ, người cung ứng thuốc và bệnh nhõn. Đồng thời, đơn vị thụng tin thuốc phổ biến tài liệu thụng tin về thuốc cú trong danh mục [7]. Năm 2010, cả nước cú 1807 bỏo cỏo phản ứng cú hại của
thuốc về Trung tõm thụng tin thuốc và theo dừi phản ứng cú hại của thuốc [16]. Tuy nhiờn, hoạt động thụng tin thuốc hiện nay cũn yếu, đặc biệt là ở cỏc bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện, do cỏc dược sĩ cũn hạn chế về ngoại ngữ, nghiệp vụ thụng tin, trang thiết bị phục vụ thụng tin thiếu thốn [17]. Đơn vị