- Cú pháp: BEGIN
3. Củng cố: Cấu trúc và ý nghĩa của câu lệnh rẽ nhánh 4 Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau:
4. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau:
Bài 1. Giả sử giá điện được tính theo từng mức tiêu thụ như sau:
Mức Đơn giá
0 đến 100 550 101 đến 150 650 152 trở lên 800
Nhập vào số điện tiêu thụ, tính tiền phải trả.
Bài 2: Viết chương trình nhập vào 3 số bất kì. Kiểm tra xem nó có thể là độ dài của 3 cạnh của tam giác hay không, nếu phải thì tính diện tích, chu vi của nó và in kết quả ra màn hình. Ngược lại thông báo ‘Khong phai 3 canh cua mot tam giac’.
Bài 3: Viết chương trình giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất: ax by c
dx ey f
+ =
+ =
Tuần 13 tiết 17
Ngày soạn: 06/11/2011. Ngày dạy: 09/11/2011.
Đề bài dạy: BAØI TẬP THỰC HAØNH VAØ ÔN TẬP (TT)
I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn tập lại cấu trúc rẽ nhánh.
- Rèn luyện kỹ năng viết chương trình sử dụng cấu trúc rẽ nhánh.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: SGK + Giáo án.
- Troø: SGK. III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp.2. Vào bài mới: 2. Vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Nêu thuật toán giải. HS: B1: Nhập số kw điện tiêu thụ. B2: Nếu kw<=100 thì TTkw*550, kết thúc B3: Nếu kw<=150 thì TT100*550+(kw-100)*650 B4: TT100*550+50*650+(kw-150)*800 B4: Kết thúc.
GV: Gọi một học sinh lên bảng viết chương trình. HS: Một học sinh lên bảng, những học sinh còn lại
viết chương trình vào giấy nháp.
GV: Nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
GV: Nêu thuật toán tìm Max, Min của 2 số a,b. HS:
B1: Nhập 2 số thực a, b.
B2: Nếu a>b thì Maxa; Min b; qua bước B4.
B3:Maxb; Mina;
B4: Kết thúc.
GV: Gọi một học sinh lên bảng viết chương trình. HS: Một học sinh lên bảng, những học sinh còn lại
Bài 1. Giả sử giá điện được tính theo từng mức tiêu thụ như sau:
Mức Đơn giá
0 đến 100 550 101 đến 150 650 152 trở lên 800
Nhập vào số điện tiêu thụ, tính tiền phải trả.
Program Bai8; Uses Crt; var kw,TT:longint; BEGIN
Clrscr;
Write('Nhap vao so dien tieu thu:'); Readln(kw);
if kw<=100 then TT:=kw*550
else if kw<=150 then TT:=100*550+(kw-100)*650 else TT:=100*550+(kw-100)*650+(kw-150)*800; Write('Tien dien phai tra la:',TT);
Readln; END.
Bài 2: Viết chương trình nhập vào 3 số bất kì. Kiểm tra xem nó có thể là độ dài của 3 cạnh của tam giác hay không, nếu phải thì tính diện tích, chu vi của nó và in kết quả ra màn hình. Ngược lại thông báo ‘Khong phai 3 canh cua mot tam giac’.
Program Tamgiac; Uses Crt;
viết chương trình vào giấy nháp.
GV: Nêu thuật toán tìm Max của 2 số a,b, c. HS:
B1: Nhập 2 số thực a, b, c. B2: Maxa;
B3: Nếu Max<b thì Maxb;
B4: Nếu Max<c thì Maxc;
B5: Kết thúc.
GV: Gọi một học sinh lên bảng viết chương trình. HS: Một học sinh lên bảng, những học sinh còn lại
viết chương trình vào giấy nháp.
BEGIN Clrscr;
Write('Nhap vao do dai 3 canh cua tam giac:'); Readln(a,b,c);
if (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then BEGIN p:=(a+b+c)/2; dt:=Sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); cv:=2*p; Writeln('Dien tich=',dt:6:2); Writeln('Chu vi=',cv:6:2); end
Else Write('Khong phai do dai 3 canh cua mot tam giac'); Readln;
END.
Bài 3: Viết chương trình giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất: ax by c dx ey f + = + = Program giaihe_PTB1; Uses Crt; Var a,b,c,d,e,f,dd,dx,dy:real; BEGIN Clrscr; Write('Nhap a, b, c:'); Readln(a,b,c); Write('Nhap d, e, f:'); Readln(d,e,f); dd:=a*e-b*d; dx:=b*f-c*d; dy:=c*e-f*b;
if dd<>0 then Write('x= ',dx/dd:8:2,' y= ',dy/dd:8:2) Else if dx<>0 then Write('He vo nghiem')
Else Write('He vo dinh'); Readln;
Tuần 14 tiết 19
Ngày soạn: 13/11/2011. Ngày dạy: 17/11/2011.
Đề bài dạy: CẤU TRÚC LẶP (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:
+ Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp, cấu trúc chung của lệnh lặp For trong ngôn ngữ lập trình Pascal. + Biết sử dụng đúng hai dạng lệnh lặp For trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Kỹ năng:
+ Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần định trước. + Bước đầu sử dụng được lệnh lặp For để lặp trình giải các bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Giáo án + SGK.
- Troø: Vở ghi + SGK. III. Tiến trình tiết dạy: