1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:SGK + Chuẩn bị Nội dung cần đạt tiết thực hành.
3. Vào bài thực hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Soạn và chạy thử chương trình ở bài tập 1a-
SGK.
HS: Soạn Nội dung cần đạt và chạy thử chương
trịnh.
GV: Quan sát lớp và hướng dẫn học sinh thực hành.
GV: Soạn và chạy thử chương trình ở bài tập 1b-
SGK.
HS: Soạn Nội dung cần đạt và chạy thử chương
Nội dung cần đạt thực hành 1: Soạn và chạy thử
chương trình sau:(nhập vào một xâu, in ra xâu đảo ngược).
Var i,x:byte; a,p:string;
BEGIN
write('Nhap vao xau:');readln(a); x:=length(a);
p:='';
for i:=length(a) Downto 1 do p:=p+a[i];
if a=p then write('xau doi xung') else write('xau khong doi xung'); readln;
end.
Nội dung cần đạt thực hành 2: Soạn và chạy thử
chương trình sau: (nhập vào một xâu, kiểm tra xâu đó có phải là xâu đối xứng không).
GV: Soạn và chạy thử chương trình ở bài tập 2-
SGK.
HS: Soạn Nội dung cần đạt và chạy thử chương
trịnh.
GV: Quan sát lớp và hướng dẫn học sinh thực hành.
GV: Soạn và chạy thử chương trình ở bài tập 3-
SGK.
HS: Soạn Nội dung cần đạt và chạy thử chương
trịnh.
GV: Quan sát lớp và hướng dẫn học sinh thực hành.
exit; end;
write('xau doi xung'); readln;
end.
Nội dung cần đạt thực hành 3: Soạn và chạy thử
chương trình sau: Program bai2; var s:string; kt:char; i,j,n,slxh:byte; BEGIN
write('Nhap vao mot xau:'); readln(s); while length(s)<>0 do
Begin slxh:=0;
for j:=1 to length(s) do
if upcase(s[1]) = upcase(s[j]) then slxh:=slxh+1;
writeln('So lan xuat hien cua ', s[1],' la:',slxh); kt:=s[1]; i:=pos(s[1],s); while i<>0 do Begin delete(s,i,1); i:=pos(kt,s); end; end; readln; END.
Nội dung cần đạt thực hành 4: Soạn và chạy thử
chương trình sau: program vd; var s:string; i:byte;
BEGIN
WRITE('Nhap vao mot xau: '); readln(s); i:=pos('anh',s); while i<>0 do Begin delete(s,i,3); insert('em',s,i); i:=pos('anh',s); end;
write('Xau sau khi da thay the: ',s); readln;
END.
Tuần 25 tiết 38
Ngày soạn:12/02/2012 Ngày dạy: 14/02/2012.
Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Ôn tập lại kiến thức của chương cho học sinh
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết chương trình.
3. Thái độ
- Xây dựng lòng ham thích lập trình nhằm giải quyết các bài toán bằng máy tính.