SGK
4. Củng cố: Cấu trúc của thủ tục, tham biến, tham trị và sự khác nhau giữa tham biến và tham trị.
Tuần 32 tiết 42.
Ngày soạn: 26/03/2011. Ngày dạy: 29/03/2011.
Đề bài dạy: VÍ DỤ CÁCH VIẾT VAØ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết được cấu trúc chung của hàm, vị trí của hàm trong chương trình chính. - Khai báo đúng biến toàn cục và biến cục bộ.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Thầy: SGK + giáo án. Trò: SGK.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu sự giống và khác nhau giữa tham số biến và tham số trị? Trả lời:
Tham trị Tham biến
- Khi khai báo không có từ khoá var.
- Khi gọi thực hiện chương trình con, các tham số hình thức sẽ được thay thế bằng các tham số thực sự là giá trị hoặc biến.
- Giá trị của nó không bị thay đổi sau khi thực hiện chương trình con.
- Khai báo phải có từ khoá Var.
- Khi gọi thực hiện chương trình con, các tham số hình thức chỉ được phép thay thế các tham số thực sự là biến. - Giá trị của nó có thể bị thay đổi sau khi thực hiện chương trình con.
3. Vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Nêu cấu trúc của hàm và thủ tục? HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Cho biết sự giống và khác nhau giữa hàm và
thủ tục?
2. Cách viết và sử dụng hàm:
a) Cấu trúc:
Function <Tên hàm>[(<DS tham số>)]:<kiểu dữ liệu>;
GV: Nêu các thuật toán tìm UCLN đã được học ở
lớp 10.
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Lời gọi hàm ở đâu? Có gì khác với thủ tục
trong lời gọi hàm.
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Trong chương trình có bao nhiêu hàm? Chức
năng của hàm?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Có bao nhiêu lời gọi hàm trong chương trình
chính.
GV: Gọi một học sinh lên bảng viết chương trình. HS: Lên bảng viết chương trình.
- Xét ví dụ 2: SGK
* Ghi chuù: Lời gọi hàm phải được đặt trong một
lệnh hoặc một chương trình con khác.