- Khao báo biếnmảng một chiều:
a) Phép ghép xâu:
biết kết quả của phép xâu sau: ‘Ha Noi’ + ‘Viet Nam’.
GV: Cho biết các phép so sánh xâu? Và so sánh các
cặp xâu kí tự sau:
‘Tin hoc’= ’Tin hoc’.
1. Khai báo:
- Cú pháp:
Var <Tên biến>:String[độ dài lớn nhất của xâu>;
- Ví dụ:
Var ht:string[26]; Var S:String;
2. Nhập/xuất dữ liệu cho xâu:
- Nhập/xuất giống như kiểu dữ liệu chuẩn. Ngoài ra ta có thể sử dụng lệnh gán để nhập giá trị cho biến xâu.
- Ví dụ: Nhập: Readln(ht); hoặc ht:=’Cao Thi Thap’;
Xuất: Writeln(ht);
hoặc Write(‘Cao Thi Thap’);
3. Tham chiếu đến từng kí tự của xâu:
- Cú pháp: Tênbiến[chỉ số]
- Ví dụ: ht[6]; Kí tự ở vị trí thứ 6 trong xâu.
4. Các thao tác xữ lí xâu:
a) Phép ghép xâu:
- Kí hiệu: +
- Ví dụ: ‘KBang’ + ‘ - ’ + ‘Gia Lai’ kết quả được xâu ‘Kbang – Gia Lai’.
b) Các phép so sánh: >,>=,=,<>,<,<=.Ví duï: ‘Tin hoc’= ’Tin hoc’. Ví duï: ‘Tin hoc’= ’Tin hoc’.
‘Tin hoc’<’Tin hoc voi may tinh’. ‘Tin hoc A’<’Tin hoc B’.
‘Tin hoc A’<’Tin hoc B’. ‘Hoàng’ < ‘Hoạt’.
HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
GV: Cho biết ý nghĩa của thủ tục delete(xâu,vt,n)? HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
GV: Ví dụ: S:=’Viet Nam’ thì các thủ tục sau có kết
quả như thế nào?
Delete(S,1,5); Delete(S,5,3).
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Cho biết ý nghĩa của các thủ tục
Insert(xâu1,xâu2,vt)?
HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
GV: Ví dụ: S1:=’ Thi Hong ’ và S2: =’Nguyen Hoa’
thì thủ tục Insert(S1,S2,7) cho kết quả là gì?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Cho biết ý nghĩa của hàm Copy(xâu,vt,N)? HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi?
GV: Cho biết ý nghĩa của hàm length(xâu) ? HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi?
GV: Cho biết giá trị trả về của hàm length(xâu)? HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Cho biết ý nghĩa của hàm Pos(xâu1,xâu2)? HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi?
GV: Cho biết giá trị trả về của hàm
pos(‘ef’,’abcdefgh’)?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Cho biết ý nghĩa của hàm Upcase(ch)? HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi?
GV: Cho biết giá trị trả về của hàm Upcase(‘a’)? HS: Trả lời câu hỏi.