Ouput: Diện tíc hS của phần gạch chéo Program Bai9;

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 2 (Trang 25)

Program Bai9; Uses Crt; Const pi=3.14; Var a,dt:real; BEGIN Clrscr;

Write('Nhap vao so a='); Readln(a);

dt:=1/2*pi*sqr(a);

Write('Dien tich phan gach cheo la:',dt:8:4); Readln; END. - Input: g,h - Ouput: v Program Bai10; Uses Crt; Const g=9.8; Var h,v:real; BEGIN

Tuần 11 tiết 12.

Ngày soạn: 23/10/2011. Ngày dạy: 25/10/2011.

Đề bài dạy: BAØI TẬP CHƯƠNG II (T2)

I. Mục đích, yêu cầu:

- Ôn tập các kiến thức đã học: Hằng, biến, các kiểu dữ liệu chuẩn, biểu thức số học, biểu thức quan hệ, biểu thức logic.

- Viết được một chương trình hoàn chỉnh đơn giản.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK + Giáo án.

- Troø: SGK + làm trước các bài tập trang 35, 36-SGK. III. Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra vở bài tập của học sinh.3. Vào bài mới: 3. Vào bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV: Cho biết Input và Output của bài toán? HS: Input: Độ dài 3 cạnh của tam giác.

Output: Diện tích, Chu vi của tam giác.

GV: Nêu công thức tính diện tích và chu vi tam giác. HS: S = p(pa)(pb)(pc) với c c b a p= + + C=2p.

GV: Gọi một học sinh lên bảng viết chương trình. HS: Lên bảng viết chương trình.

GV: Cho biết Input và Output của bài toán? HS: Input: Thời gian tính bàng giây.

Output: Giời, phút, giây.

GV: 1h=? giây.

1 phút =? giây.

HS: 1h =3600 giây.

1 phút =60 giây.

GV: Giả sử 8000 giây thì bằng bao nhiêu giờ. Công

thức tính là gì?

Bài 1: Viết chương trình nhập vào độ dài 3 cạnh của tam giác. In ra màn hình diện tích, chu vi của nó. Program Dt_CV_TamGiac; Uses Crt; Var a,b,c,p,cv,dt:real; BEGIN Clrscr;

Write('Nhap vao do dai 3 canh cua tam giac a,b,c:'); readln(a,b,c); P:=(a+b+c)/2; dt:=Sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); cv:=2*p; Writeln('Dien tic=',dt:6:2); Writeln('Chu vi=',cv:6:2); readln; END.

Bài 2: Nhập vào thời gian một công việc nào đó là x giây. Hãy chuyển đổi và viết ra màn hình số thời gian trên dưới dạng bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút, bao nhiêu giây.

Program Bai4; Uses Crt;

Var x,h,m,s:Word;

BEGIN

Clrscr;

Write('Nhap vao so day:'); readln(x);

HS: Số giời =8000 div 3600 =2.

Số phút=(8000 mod 3600) div 60=13. Số giây =8000 mod 60=20.

GV: Gọi một học sinh lên bảng viết chương trình. HS: Lên bảng viết chương trình.

GV: Cho biết Input và Output của bài toán? HS: Input: Độ dài 3 cạnh của tam giác.

Output: Diện tích, Chu vi của tam giác.

GV: Gọi một học sinh lên bảng viết chương trình. HS: Lên bảng viết chương trình.

h:=x div 3600;

m:=(x mod 3600) div 60; s:=x mod 60;

Write(h,' gio ',m,' phut ',s,' giay'); readln;

END.

Bài 3: Viết chương trình tính chu kỳ giao động của con lắc đơn theo công thức:T 2 l

g π = . Program Bai5; Uses Crt; Const g=9.8; Var l,T:real; BEGIN Clrscr;

Write('Nhap vao chieu dai cua day:'); Readln(l);

T:=2*pi*sqrt(l/g);

Write('Chu ky cua con lac la: ',T:6:1); Readln;

END.

4. Củng cố: Hằng, biến, các kiểu dữ liệu chuẩn.

Tuần 11 tiết 13.

Ngày soạn: 23/10/2012. Ngày dạy: 26/10/2012.

Đề bài dạy: BAØI TẬP VAØ THỰC HAØNH CHƯƠNG II

I. Mục đích, yêu cầu:

- Ôn tập các kiến thức đã học: Hằng, biến, các kiểu dữ liệu chuẩn, biểu thức số học, biểu thức quan hệ, biểu thức logic.

- Viết được một chương trình hoàn chỉnh đơn giản.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK + Giáo án.

- Troø: SGK + làm trước các bài tập trang 35, 36-SGK. III. Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra vở bài tập của học sinh.3. Vào bài mới: 3. Vào bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV: Cho biết Input và Output của bài toán? HS: Input: Độ dài a.

Output: Diện tích phần gạch chéo.

GV: Diện tích phần gạch chéo bàng ½ diện tích hình

tròn. Hãy nêu công thức tính diện tích phần gạch chéo?

HS:

2

a S

GV: Trong bài toán có những hằng và biến nào? HS: Có hằng số π và biến a,s.

GV: Gọi một học sinh lên bảng viết chương trình. HS: Lên bảng viết chương trình.

Bài 6: Hãy viết chương trình nhập số a (a>0) rồi tính và đưa ra diện tích phần được gạch chéo trong hình1 (Kết quả làm tròn đến 4 chữ số thập phân). Program Bai9_SGK; Uses Crt; Const pi=3.14; Var a,dt:real; BEGIN Clrscr;

Write('Nhap vao so a='); Readln(a);

dt:=1/2*pi*sqr(a);

Write('Dien tich phan gach cheo la:',dt:8:4); Readln;

END.

Bài 7: Lập trình tính và đưa ra màn hình vận tốc v khi chạm đất của một vật rơi tự do từ độ cao h,

a-a -a a -a x y

GV: Cho biết Input và Output của bài toán? HS: Input: Độ cao h.

Output: Vận tốc v lúc chạm đất.

GV: Trong bài toán có những hằng và biến nào? HS: Có hằng số g và biến h,v.

GV: Gọi một học sinh lên bảng viết chương trình. HS: Lên bảng viết chương trình.

biết rằng v= 2gh, trong đó g là gia tốc rơi tự do và g=9,8 m/s2. Độ cao h(m) được nhập từ bàn phím. Program Bai10_SGK; Uses Crt; Const g=9.8; Var h,v:real; BEGIN Clrscr;

Write('Hay cho biet do cao h='); readln(h);

v:=Sqrt(2*g*h);

Write('Van toc cua vat khi cham dat la=',v:6:2); Readln;

END.

4. Củng cố: Hằng, biến, các kiểu dữ liệu chuẩn.

Tuần 12 tiết 14

Ngày soạn: 30/10/2011. Ngày dạy: 01/11/2011.

Đề bài dạy: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

I. Mục đích yêu cầu:

- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong việc giải quyết các bài toán. - Hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ. - Hiểu câu lệnh ghép.

- Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản. - Viết được các lệnh rẽ nhánh áp dụng trong một số trường hợp đơn giản.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK + Giáo án.

- Troø: SGK. III. Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định lớp.2. Vào bài mới: 2. Vào bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GV: Nêu ví dụ thực tiển có rất nhiều việc chỉ được

thực hiện khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn.

VD:

- Nếu ngày mai trời nắng Nam sẽ đi đá bóng. - Nếu ngày mai trời nắng Nam sẽ đi đá bóng, ngược lại Nam ở nhà xem ti vi.

GV: Yêu cầu học sinh tìm thêm một số ví dụ một

việc nào đó trong thực tiển mà chỉ được thực hiện khi thỏa một điều kiện nào đó?

HS: Đưa ra các ví dụ.

GV: Nêu cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng

khuyết?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

GV: Vẽ sơ đồ khối mô tả hoạt động của câu lệnh if

dạng thiếu?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

GV: Nêu ý nghĩa của câu lệnh rẽ nhánh dạng

khuyết?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

GV: Hãy viết đoạn lệnh sử dụng cấu trúc rẽ nhánh

dạng khuyết tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b được nhập vào.

HS: Viết đoạn chương trình tìm Max.

1. Rẽ nhánh:

- Dạng thiếu (khuyết): Nếu...thì... - Dạng đủ:

Nếu...thì..., ngược lại thì....

2. Câu lệnh if-then:

a) Dạng thiếu (khuyết):

- Cú pháp: if <Điều kiện> then <Câu lệnh>;

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 2 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w