- Khao báo biếnmảng một chiều:
4. Dặn dò: xem trước phần 3)-SGK.
Tuần 23 tiết 34.
Ngày soạn: 29/01/2012. Ngày dạy: 31/01/2012.
Đề bài dạy: KIỂU XÂU (tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết được lợi ích của các hàm và thủ tục của hàm liên quan đến xâu trong ngôn ngữ lập trình pascal. - Năm được cấu trúc chung và chức năng của một số hàm và thủ tục liên quan đến xâu trong ngôn ngữ lập trình pascal.
Kĩ năng:
- Nhận biết và bước đầu sử dụng được một số hàm và thủ tục để giải quyết một số bài toán đơn giản liên quan.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: SGK + Giáo án.
- Troø: SGK.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Hãy nêu các thao tác xử lí xâu đã học? Học sinh: - Phép ghép xâu: + - Phép so sánh xâu: >,>=,=,<,<=,<>. - Thủ tục Delete(xâu,vt,n). - Thủ tục Insert(xâu 1, xâu 2,vt). - Hàm Copy(xâu,vt,n). - Hàm Length(xâu). - Hàm Pos(xâu1, xâu2). - Hàm upcase(kt).
3. Vào bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Nêu cú pháp của hàm cho biết độ dài của xâu? HS: Hàm Length(xâu).
GV: Cho ví dụ: S1:=’Nguyen Van An’; S2:=’Tran Thi B’;
HS: Lên bảng viết chương trình.
GV: Kiểm tra, sửa lỗi (nếu có), nhận xét, cho điểm. GV: Giả sử có 2 xâu a, b thi kí tự đầu tiên của xâu
thứ là a[1] và kí tự cuối cùng của xâu thứ 2 là b[length(n)].
Nếu a[1]=b[length(s)] thì ‘Trung nhau’, ngược lại thì ‘không trung’.
GV: Gọi một học sinh lên bảng viết lại chương trình
SGK?
HS: Lên bảng viết chương trình. GV: Nhận xét đánh giá cho điểm.
GV: Giả sử có xâu S thì thứ tự của các kí tự trong
xâu là S[1],S[2],…,S[n] (n là độ dài của xâu). Vì vậy ngược lại của xâu S được viết như thế nào?
HS: Được viết theo thứ tự S[n], S[n-1],…,S[1].
GV: Gọi một học sinh lên bảng viết lại đoạn chương
trình SGK.
GV: Nhận xét đánh giá cho điểm.
GV: Xâu a là xâu nhập vào và xâu b là xâu thu
được từ xâu a mà không chứa kí tự trống.
Ví dụ: a:=’Nguyen Van Anh’; thì xâu b là xâu nào?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Gọi một học sinh lên bảng viết lại đoạn chương
trình SGK.
GV: Nhận xét đánh giá cho điểm.
Ví dụ 2: SGK
Ví dụ 3: SGK
Ví dụ 4: SGK
Ví dụ 5: SGK