Khai báo biến bản ghi:

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 2 (Trang 118)

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

GV: Cho ví dụ và yêu cầu một học sinh lên bảng

viết định nghĩa kiểu, khai báo biến bản ghi.

HS: Lên bảng viết khai báo.

- Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có kiểu dữ liệu khác nhau.

- Mỗi thông tin của một đối tượng được gọi là một trường. Mỗi đối tượng được mô tả bằng nhiều thông tin được gọi là một bản ghi.

1. Khai báo:

- Định nghĩa kiểu bản ghi:

Type <Tên kiểu bản ghi>=Record

<Tên trường 1>:<Kiểu trường 1>; <Tên trường 2>:<Kiểu trường 2>; ... <Tên trường n>:<Kiểu trường n>; End;

- Khai báo biến bản ghi:

Var <Tên biến bản ghi>:<Tên kiểu bản ghi>; Ví dụ: Định nghĩa một kiểu bản ghi có tên là

hocsinh gồm các thông tin: họ tên, ngày sinh, điểm TB và khai báo 2 biến bản ghi A, B thuộc kiểu bản ghi hocsinh.

GV: Nêu cú pháp tham chiếu đến các trường của

bản ghi?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

GV: Có mấy cách để gán giá trị cho biến bản ghi?

Những cách nào?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

GV: Hai biến bản ghi phải thoả mãn điều kiện gì thì

mới gán giá trị được cho nhau?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

GV: Cho ví dụ ghán giá trị cho trường thuộc biến

bản ghi A gồm 2 trường hoten và Dtb.

HS: Lên bảng viết cấu lệnh gán giá trị cho biến bản

ghi A bằng cả 2 cách. Type hocsinh=record Hoten:string[30]; Ngaysinh:String[10]; Dtb:real; End; Var A, B:hocsinh; Lop:array[1..50] of hocsinh;

2. Tham chiếu đến trường của bản ghi:

- Cú pháp: <Tên biến bản ghi>.<Tên trường>;- Ví dụ: - Để tham chiếu đến hoten và DTB của học - Ví dụ: - Để tham chiếu đến hoten và DTB của học

sinh A: A.hoten và A.Dtb

- Để tham chiếu đến hoten, DTB của học sinh thứ 5 trong mảng lop: lop[5].hoten; lop[5].dtb;

3. Gán giá trị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dùng lệnh gán trực tiếp: 2 biến bản ghi có cùng kiểu thì ta có thể gán giá trị của nó cho nhau.

Ví dụ: A:=B;

Lop[1]:=lop[3];

- Gán giá trị cho từng trường: Có thể thực hiện bằng lệnh gán hoặc nhập từ bàn phím.

Ví dụ: Gán giá trị cho các trường thuộc biến bản ghi

A.

+ Gán: A.hoten:=’Vu Thi Dep’; A.Dtb:=8.5;

+ Nhập: Write(‘Nhap HT:’); readln(A.hoten); Write(‘Nhap DTB:’);readln(A.Dtb);

* Ghi chú: Giống như kiểu mảng, không thể

nhập/xuất trực tiếp đối với biến bản ghi, mà phải nhập/xuất từng trường của biến bản ghi đó.

4. Câu lệnh With – do:

- Viết chương trình nhập vào DS học sinh từ bàn phím, học sinh gồm họ tên, ngày sinh, điểm tb. Sau dó in danh sách của học sinh đó ra màn hình, mỗi học sinh trên một hàng.

Tuần 23 tiết 31.

Ngày soạn: 17/01/2011. Ngày dạy: 19/01/2011.

Đề bài dạy: BAØI TẬP KIỂU BẢN GHI

I. Mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh hiểu sâu hơn kiểu dữ liệu bản ghi.

- Rèn luyện kỹ năng lập trình với kiểu dữ liệu có câu trúc.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

Thầy: SGK + Giáo án.

Troø: SGK + chuẩn bị bài tập ở nhà.

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 2 (Trang 118)