Chuẩn bị của thầy và trị:

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 2 (Trang 48)

- Thầy: Giáo án + Thước thẳng. - Trị: SGK + vở ghi.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

Hỏi: Nêu cú pháp của lệnh rẽ nhánh? lệnh lặp?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GV: Cho biết Input, Output của bài toán. HS: - Input: a,b

- Output: Max, Min.

GV: Nêu ý tưởng của thuật toán.

HS: Nếu a>b thì Max=a, Min=b. Ngược lại thì

Max=b, Min=a.

GV: Nêu thuật toán giải bài toán. HS: B1: Nhập a,b.

B2: Nếu a>b thì Max=a; Min=b;

Ngược lại: Max=b; Min=a;

B3: Thông báo Max, Min.

GV: Gọi một học sinh lên bảng viết chương trình. HS: 1 HS lên bảng viết chương trình, các học sinh

còn lại viết chương trình vào giấy nháp.

GV: Kiểm tra, sửa lỗi (nếu có) và cho điểm.

GV: Cho biết Input, Output cảu bài toán. HS: - Input: Số nguyên N

- Output: Tổng S.

GV: Câu lệnh lặp sử dụng phù hợp với bài toán này

Bài 1: Tìm GTLN (Max), GTNN (Min) của 2 số a và b.

Program Max_Min; Var a, b, Max, Min: Real; BEGIN Writeln(‘Moi nhap 2 so a, b:’); Readln(a,b); If a < b then BEGIN Max := b; Min := a; End Else BEGIN Max := a; Min := b; End;

Writeln(‘Max =’, Max:8:2, ‘Min=’, Min:8:2); Readln;

End.

Bài 2: Viết chương trình tính tổng các số chẵn từ 1

tới N. Với N được nhập từ bàn phím.

Program tong_so_chan; Uses Crt;

là gì?

HS: Câu lệnh lặp với số lần định trước For-do. GV: Xác định giá trị đầu và giá trị cuối của vòng

lặp For. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: GT đầu=1; GT cuối =N.

GV: Làm thế nào để kiểm tra 1 số là chẵn hay lẻ. HS: Số chẵn là số chia hết cho 2.

GV: Công việc được thực hiện lặp đi lặp lại là công

việc gì?

HS: Kiểm tra giá trị biến đếm là chăn hay lẻ, nếu

chẵn thì cộng vào trong tổng S.

GV: Gọi một học sinh lên bảng viết chương trình. HS: 1 HS lên bảng viết chương trình, các học sinh

còn lại viết chương trình vào giấy nháp.

GV: Kiểm tra, sửa lỗi (nếu có) và cho điểm.

GV: Gọi một học sinh lên bảng viết chương trình. HS: 1 HS lên bảng viết chương trình, các học sinh

còn lại viết chương trình vào giấy nháp.

GV: Kiểm tra, sửa lỗi (nếu có) và cho điểm.

BEGIN

Clrscr;

Write('Nhap N= '); readln(N); S:=0;

For i:=1 to N do

if i mod 2=0 then S:=S+i; Write('Tong cac so chan=',S); Readln;

End.

Bài 3: Viết lại chương trình giải bài 2 với câu lệnh

While-do.

Program Bai3; Uses Crt;

Var i,N:byte; S:Longint; BEGIN Clrscr; Write('Nhap N='); readln(N); i:=1; S:=0; While i<=N do BEGIN

if i mod 2 =0 then S:=S+i; i:=i+1;

end;

Write('Tong cac so chan la:', S); Readln;

END.

4. Củng cố: Mọi quá trình tính toán đều có thể mô tả và thực hiện dựa trên 3 cấu trúc cơ bản là cấu trúc

tuần tự, cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp.

Tuần: 13 tiết: 17.

Ngày soạn: 07/11/2010. Ngày day:09/11/2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục đích yêu cầu:

- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh về: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán và các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Đề kiểm tra.

- Trò: Ôn tập các kiến thức đã học.

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 2 (Trang 48)